Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Ôn tập và kiểm tra chương Hàm số và phương trình lượng giác SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Rút gọn biểu thức sin(a−17∘).cos(a+13∘)−sin(a+13∘).cos(a−17∘), ta được
Cho cosa=43. Giá trị của cos23acos2a bằng
Tập xác định của hàm số y=f(x)=cotx là
Cho hàm số y=sinx có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây sai?
Phương trình cosx=−23 có tập nghiệm là
Trong các giá trị sau, giá trị nào là nghiệm của phương trình sinx=23?
Cho cosα=−1312 và 2π<α<π. Giá trị của sinα và tanα lần lượt là
Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=6cos2x−7 trên đoạn [−3π;6π]. Tổng M+m bằng
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của một trong bốn hàm số nào sau đây?
Nghiệm của phương trình sin2x−3cos2x=−2 là
Phương trình sin2x+3cosx−4=0
Cho biết sinα=53,cosα=−54 và các biểu thức: A=sin(2π−α)+sin(π+α); B=cos(π−α)+cot(2π−α).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) A=cosα−sinα. |
|
b) B=cosα+tanα. |
|
c) A+B=2027. |
|
d) A−B=−2029. |
|
Cho hàm số y=3−sin(2x+4π).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Tập xác định của hàm số là D=R. |
|
b) Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 4. |
|
c) Hàm số đạt giá trị lớn nhất khi sin(2x+4π)=−1. |
|
d) Tập giá trị của hàm số là T=[2;4]. |
|
Một vật dao động xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x=1,5cos(4tπ); trong đó t là thời gian được tính bằng giây và quãng đường h=∣x∣ được tính bằng mét là khoảng cách theo phương ngang của vật đối với vị trí cân bằng.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Vật ở xa vị trí cân bằng nhất nghĩa là h=1,5 m. |
|
b) Trong 10 giây đầu tiên, có hai thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất. |
|
c) Khi vật ở vị trí cân bằng thì cos(4tπ)=0. |
|
d) Trong khoảng từ 0 đến 20 giây thì vật đi qua vị trí cân bằng 4 lần. |
|
Cho phương trình lượng giác 2−2sin(45∘−2x)=0.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình tương đương với sin(45∘−2x)=sin45∘. |
|
b) Đồ thị hàm số y=2−2sin(45∘−2x) cắt trục hoành tại gốc tọa độ. |
|
c) Phương trình có nghiệm là: x=−k180∘;x=−45∘−k180∘,(k∈Z). |
|
d) Trên khoảng (−2π;2π) phương trình đã cho có một nghiệm. |
|
Cho các góc α,β thỏa mãn 2π<α,β<π,sinα=31,cosβ=−32. Tính sin(α+β). (Làm tròn kết quả tới chữ số hàng phần trăm)
Trả lời: .
Biết tập giá trị của hàm số y=sinx+3cosx+3 là [a;b]. Tính a+b.
Trả lời:
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình (m+1)sin2x=1−2m−sin2x có đúng 2 nghiệm thuộc [12π;32π)?
Trả lời: