Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Điểm giống nhau giữa truyền thuyết và cổ tích là gì? (Chọn 3 đáp án)
Được kể theo trình tự thời gian.
Là truyện kể dân gian.
Sử dụng các yếu tố kì ảo tưởng tượng.
Là truyện hư cấu, viễn tưởng thời cổ.
Câu 2 (1đ):
Dựa vào đặc điểm của thể thơ lục bát (thanh điệu, cách hiệp vần), hãy sắp xếp các tiếng trong, không, về vào chỗ trống để hoàn thiện câu ca dao sau.
Cần Thơ gạo trắng nước
Ai đi đến đó lòng muốn .
(Ca dao)
Câu 3 (1đ):
Truyện đồng thoại có những đặc điểm nào dưới đây?
Nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân hóa.
Cốt truyện thường là một chuỗi các sự việc có quan hệ nhân quả với nhau chặt chẽ, xoay quanh nhân vật chính.
Lời kể thường là lời của nhân vật.
Truyện kể về những bi kịch của những con người đáng thương trong cuộc sống đời thường.
Câu 4 (1đ):
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thể loại hồi kí?
Sự việc thường được kể theo trình tự thời gian.
Người kể chuyện ngôi thứ nhất trong văn bản thường là hình ảnh của tác giả.
Cốt truyện thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
Kể lại những sự việc mà người viết tham dự hoặc chứng kiến trong quá khứ.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em rất vui khi được đồng
- hành cùng các em lớp 6 trong những giờ
- học văn vô cùng thú vị ở trang web
- elleman.vn các bạn thân mến như vậy
- chúng mình đã cùng nhau Trải qua những
- chủ đề thú vị và một ít hỗn học kì 1
- trong mỗi chủ đề hội chào chúng mình đã
- cùng nhau tìm hiểu rất nhiều những thể
- loại văn học
- cổ tích sức các bạn hiểu được những ước
- mơ của ông bà tổ tiên ta ngày trước đã
- gửi trắng truyền thuyết xuất các bạn
- hiểu rõ về những nhân vật lịch sử những
- sự kiện truyền thống văn hóa vẻ vang của
- dân tộc để giúp các bạn học sinh có đời
- sống tâm hồn tươi đẹp rút ra nhiều bài
- học trong cuộc sống chúng mình đã đến
- với rất nhiều những tác phẩm hay ở thể
- loại truyện đồng thoại để cảm nhận về
- khung cảnh thiên nhiên vẻ đẹp tâm hồn
- của con người chúng mình đã cùng đến với
- thể loại thơ lục bát và không chỉ dừng
- lại Ừ để xuất các bạn có được những vốn
- sống thực tế khám phá thế giới bên ngoài
- chúng mình đã đến với những bài học thú
- vị ở thể loại kí
- Bên cạnh đó chúng ta cũng hoàn thiện kỹ
- năng nói và tiết với những đề tài phù
- hợp với mỗi chủ đề cùng với những kiến
- thức chính trị sâu rộng giúp các bạn học
- sinh Mở rộng vốn từ vựng của mình và
- giúp các bạn phát huy được kỹ năng nói
- và viết
- sau quá trình tìm hiểu
- những kiến thức mới mẻ chúng ta cần phải
- ôn tập lại những gì mình đã được học
- củng cố kiến thức phục vụ tốt cho các kỳ
- thi và đó là bước đệm vững chắc khi các
- bạn bước sang học kỳ 2
- Chào mừng các bạn đến với bài học ôn tập
- cuối học kì 1 trong chuỗi những video ôn
- tập các bài học sinh sẽ thực hiện những
- bài tập và yêu cầu có ở sách giáo khoa
- chuỗi video ôn tập của tất cả những nội
- dung chính như sau thứ nhất ôn tập về
- trí thức đọc hiểu thứ 2 ôn tập về phần
- viết và nói và thứ ba là Ôn tập về tính
- vị tương ứng với các phần chúng mình sẽ
- có những yêu cầu cơ bản như sau ở phần
- thứ nhất ôn tập về trí thức đọc hiểu các
- bạn sẽ giải quyết các câu hỏi 1 2 3 và 4
- thứ 2 ôn tập về phần viết và nói các bạn
- sẽ giải quyết các bài tập từ 5 6 7 8 9
- và cuối cùng ôn tập về phần tiếng Việt
- các bạn sẽ giải quyết các bài tập 10 đến
- 16 ở phiêu lưu thứ nhất Chúng mình sẽ
- đến với phần đầu tiên của bài học đã là
- ôn tập về kiến thức đọc hiểu OOO
- cho các bạn học sinh đã sẵn sàng chưa
- chúng ta cùng nhau đến ủy và thứ nhất
- nhé
- Nêu những điểm sống và khác nhau giữa
- truyền thuyết và cổ tích theo gợi ý dưới
- đây các bạn cùng quan sát lên hình trên
- màn hình đang là bản gợi ý đề xuất các
- bạn phân biệt được thể loại cổ tích và
- truyền thuyết trước hết Theo các bạn
- điểm giống nhau giữa cổ tích và truyền
- thuyết là gì ý
- Ừ đúng rồi đầu tiên chúng ta sẽ cùng
- nhau xét về điểm giống nhau cả hai Thể
- loại này đều là truyện kể dân gian được
- truyền miệng qua nhiều thế hệ và sử dụng
- các yếu tố kỳ ảo tưởng tượng truyền được
- kể theo trình tự thời gian về điểm khác
- nhau các bạn sẽ cùng xếp trên các phương
- diện như sau đầu tiên về phương diện nội
- dung cổ tích là chuyện hoàn toàn hư cấu
- Thể hiện ước mơ của nhân dân về một xã
- hội công bằng và hướng đến những bài học
- dành cho con người trong cuộc sống thứ
- hai về truyền thuyết khi đối với thể
- loại này truyền thuyết thường kể về
- những sự kiện nhân vật lịch sử hoặc có
- liên quan đến lịch sử xét ở phương diện
- nhân vật
- ở trong truyện cổ tích nhân vật lại sản
- phẩm của trí tưởng tượng của các xã Dân
- gian thường kể về một số kiểu nhân vật
- như nhân vật bất hạnh nhân vật dũng sĩ
- nhân vật thông minh vân vân phẩm chất
- của nhân vật chủ yếu được thể hiện qua
- hành động
- còn đối với thể loại truyền thuyết nhân
- vật truyền thuyết có các đặc điểm như
- thường có những điểm khác lạ về lai lịch
- phẩm chất tài năng sức mạnh thường gắn
- với những sự kiện lịch sử và có công lớn
- đối với cộng đồng và được cộng đồng
- truyền tụng tôn thờ
- xét ở phương diện cốt truyện đối với cổ
- tích cốt truyện của cổ tích là tưởng
- tượng không có thật thương mở đầu bằng
- ngày xửa ngày xưa là kết thúc có hậu
- trong khi đó cốt truyện của truyền
- thuyết lại có những đặc điểm như thường
- xoay quanh công trạng kỳ tích của nhân Ừ
- nè cộng đồng truyền tụng tôn thờ khi sử
- dụng yếu tố Kỳ Ảo nhàng thể hiện tài
- năng sức mạnh khác thường của nhân vật
- và cuối truyện thưa gửi nhất các dấu
- tích xưa còn lưu lại đến hiện tại
- có
- một bài tập vô cùng đơn giản đúng không
- nào dựa vào những kiến thức về thể loại
- cổ tích và truyền thuyết Chúng mình đã
- được học các bạn học sinh có thể hoàn
- thành được bài tập một cách vô cùng
- nhanh chóng tiếp theo chúng ta sẽ cùng
- nhau đến vợ yêu cầu thứ 2 dựa vào đặc
- điểm của thể thơ lục bát như thanh điệu
- cách Hiệp vần hãy sắp xếp các tiếng
- trong không về vào chỗ trống trong các
- câu ca dao
- trước hết chúng ta sẽ cùng nhau nhắc lại
- cách Hiệp vần tại thành điệu của thể thơ
- lục bát nhé
- ừ ừ
- từ đầu tiên nói về cách gieo vần thì đối
- với thể thơ lục bát tuyến cũ của dòng
- lục gần với tiếng Thứ sáu của những bác
- tiếng thứ 8 của dòng bác cần với tiếng
- Thứ sáu của dòng lục tiếp theo cứ như
- vậy tạo nên một quy luật
- em về quy luật bằng chất có thể thấy
- trong thơ lục bát các tiến 2468
- theo luật bằng chất Tiến thứ hai là
- thành bằng thì kiếm thứ tư là thành
- trách và tuyến thu sóng lại là thành
- bằng tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 của dòng
- 8 cũng phải là thanh bằng Nhưng nếu
- tiếng Thứ sáu của câu 8 là thành bằng
- Huyền thì tuyến thứ 8 phải là thanh bằng
- nhanh và ngược lại như vậy dựa vào những
- kiến thức đã học hãy giúp cô Điền vào
- chỗ trống những từ theo yêu cầu của đề
- tài nhất ý
- Chúc các bạn học sinh thân mến bên cạnh
- quy luật bằng trắc và cách đều vần thì
- nếu muốn hoàn thành được bài tập này các
- bạn học sinh cần phải dựa vào nội dung
- của câu ca dao
- Đây là một bài tập vô cùng đơn giản và
- cô tin chắc rằng bạn học sinh nào cũng
- có thể làm tốt được
- với những gợi ý của cô chúng ta có thể
- hoàn thiện được câu ca dao như sau Cần
- Thơ gạo trắng nước trong Ai đi đến đó
- lòng không muốn về như vậy ở vị trí thứ
- nhất các bạn sẽ điền được tiến trong ở
- vị trí thứ hai các bạn sẽ tìm được tiếng
- không và ở vị trí cuối cùng các bạn sẽ
- đi được tiếng về để hoàn thành câu ca
- dao trên a
- ạ Bây giờ chúng mình sẽ cùng nhau đến
- với bài tập thứ ba Các bạn nhé ý câu
- chuyện đồng thoại có những đặc điểm gì
- là yêu cầu của bài tập số 3
- các bạn học sinh Hãy sức cô tiên ra
- những đặc điểm của chuyển động thời nào
- ạ
- anh ạ
- chỉ dựa vào những kiến thức các bạn đã
- được học ở chủ đề những trải nghiệm
- trong đời các bạn học sinh có thể dễ
- dàng
- trả lời được câu hỏi vừa rồi
- Vậy thì chuyện đồng thoại có những đặc
- điểm gì
- đầu tiên có thể thấy được rằng chuyện
- đồng thoại là thể loại văn học dành cho
- thiếu nhi nhân vật trong truyện đồng
- thoại thường là loài vật hoặc đồ vật
- được nhân hóa vì thế chúng vừa phản ánh
- đặc điểm sinh hoạt của loài vật hoặc đồ
- vật vừa thể hiện được đặc điểm của con
- người có chuyện trong truyện đồng thoại
- thường là một chuỗi các sự việc có quan
- hệ nhân quả với nhau chặt chẽ xoay quanh
- nhân vật chính thường là loài vật hoặc
- đồ vật đây là một trong những đặc điểm
- thứ hai của chuyển động thoại Kế đến lời
- kể chuyện thường là lời của tác giả hoặc
- lời của nhân vật đó là phần lời mà người
- kể chuyện dù anh kể về một sự kiện cụ
- thể và thể hiện những quan điểm đánh giá
- nhận xét và lời miêu tả của người kể
- chuyện đối với đối tượng là mình đáng kể
- còn lời của nhân vật là lời nói trực
- tiếp của các nhân vật trong truyện
- thường được thể hiện dưới hình thức lời
- đối thoại hoặc độc hại
- về chính tả lời của nhân vật thường được
- tách biệt với lời của người kể chuyện
- bằng cách đặt sau dấu hai chấm hoặc dấu
- gạch đầu dòng
- như vậy pro chúng mình đã cùng nhau Ôn
- tập lại những đặc điểm cơ bản của truyện
- đồng thoại các bạn học sinh có thể Ôn
- tập lại những đặc điểm này bằng cách tìm
- và đọc những câu chuyện đồng thoại sau
- đó có thể phân tích những đặc điểm của
- thể loại này trong văn bản mà mình đã
- tìm đọc nhất
- a tiếp theo chúng ta sẽ cùng nhau đến
- với yêu cầu cuối cùng của video ngày hôm
- nay đặc điểm nào sau đây không phải là
- đặc điểm của thể loại hồi ký A kể lại
- những sự việc mà Người viết tham dự hoặc
- chứng kiến trong quá khứ B sự việc
- thường được kể theo trình tự thời gian C
- có chuyện thường xoay quanh công trạng
- kỳ tích của nhân vật là cộng đồng truyền
- tụng tôn thờ và D người kể chuyện ngồi
- thứ nhất trong văn bản thường là hình
- ảnh của tác giả Theo các bạn đặc điểm
- nào trong những đặc điểm trên không phải
- thuộc thể loại hồi ký ý
- và
- chính xác một câu hỏi vô cùng đơn giản
- đúng không nào như vậy có thể thấy trong
- những đặc điểm được đề tài đề ra thì đáp
- án C không phải là đặc điểm của thể loại
- hồi ký mà đây là đặc điểm của thể loại
- truyền thuyết truyện truyền thuyết có
- những cốt truyện xoay quanh công trạng
- Kỳ thức của nhân vật mà cộng đồng truyền
- tụng tôn thờ
- như vậy Vừa rồi chúng mình đã cùng nhau
- đến với những yêu cầu 1 2 3 4 và hoàn
- thiện phần ôn tập về trí thức đọc hiểu ở
- những video tiếp theo chúng ta sẽ đến
- với những phần còn lại của bài học
- Xin chào và hẹn gặp lại tất cả các bạn
- trong những phần tiếp theo
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022