Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Để phân loại sóng ngang và sóng dọc, người ta dựa vào
Sóng ngang là sóng có phương dao động .
Sóng dọc là sóng có phương dao động .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình uO=2cos2πt (cm) tạo ra một sóng ngang trên sợi dây có tốc độ 20 cm/s. Điểm M trên dây cách O một đoạn 2,5 cm dao động
Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động vuông pha với nhau thì cách nhau
Một sóng cơ học có phương trình u=Acos(5πt+3π). Biết khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động lệch pha nhau 4π là 2 m. Tốc độ truyền sóng có giá trị là
Hai nguồn sóng A,B trên mặt chất lỏng, cách nhau 18 cm, dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Tốc độ truyền sóng là 0,8 m/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là bao nhiêu?
Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
Sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi như hình vẽ dưới đây.
Có tất cả bụng sóng và nút sóng.
Một dây AB căng ngang dài 40 cm, hai đầu cố định. Khi có sóng dừng thì M là bụng thứ tư (kể từ A). Biết AM=14 cm. Tổng số bụng sóng trên dây là
Một sợi dây căng ngang dài 2 m, hai đầu cố định. Khi tạo ra sóng dừng trên dây với tần số 50 Hz thì thấy xuất hiện 4 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Anh xin chào em Chào mừng các em đã quay
- trở lại với khóa học Vật Lý 12 của trang
- web học trực tuyến newr.vn trong chương
- vừa rồi chúng ta đã tìm hiểu về sóng cơ
- và sóng âm hôm nay cô và các em sẽ cùng
- ôn tập và củng cố lại những nội dung
- kiến thức đó nhé
- A trong chương này các em đã được học về
- sóng cơ và sự truyền sóng cơ giao thoa
- sóng sóng dừng sóng âm đầu tiên các em
- cần chi nhớ khái niệm sóng cơ và cho
- biết cách phân loại sóng cơ sóng cơ
- chính là những dao động cơ lan truyền
- trong một môi trường
- vì vậy người ta phân loại sóng cơ dựa
- trên những đặc điểm nào Các em hãy cho
- cô biết nhé
- và chính xác rồi chúng ta cần lưu ý về
- phương dao động và phương truyền sóng để
- biết được sóng đó là sóng ngang hay sóng
- dọc
- một sóng ngang thì có phương dao động
- vuông góc với phương truyền sóng còn
- sóng dọc thì lại có phương dao động
- Trung với phương truyền sóng lấy các em
- ạ
- sau khi nghiên cứu và làm các bài tập về
- sóng chúng ta cần ghi nhớ các đặc trưng
- của một sóng hình sin bao gồm có biên độ
- của sóng biên độ A của sóng là biên độ
- dao động của một phần tử môi trường có
- sóng truyền qua
- Ở chu kì của sóng thì kí hiệu là tê chu
- kì t của sóng thì cũng chính là chu kì
- dao động của một phần tử môi trường có
- sóng truyền qua con s là tần số sóng ta
- nhớ mối liên hệ giữa t&f đó là F thì
- bằng một trên T
- ở tốc độ truyền sóng ký hiệu là v chính
- là tốc độ lan truyền dao động trong môi
- trường
- á Đối với mỗi một môi trường thì tốc độ
- truyền sóng V có một giá trị không đổi
- ở bước sóng ký hiệu là lamda chính là
- quãng đường mà sóng truyền đi được trong
- một chu kỳ do đó là ta có công thức
- lamda thì bằng v nhân với tê hoặc bằng
- vtf
- Ê tao thấy răng hay phần tử cách nhau
- một bước sóng thì dao động đồng pha với
- nhau
- và cuối cùng là năng lượng sóng chính là
- năng lượng dao động của phần tử môi
- trường có sóng truyền qua
- cho sự lan truyền dao động thì được mô
- tả bằng phương trình sóng
- cho phương trình sóng biểu diễn li độ
- dao động của một phần tử trong môi
- trường tại một thời điểm bất kỳ
- em giả sử sóng phát ra từ một nguồn o
- với phương trình là nguo = A cos Omega T
- thì sau một khoảng thời gian ngắn xóm sẽ
- lan truyền tới điểm m cách O một đoạn là
- x
- ở dưới đó phần tử tại M cũng sẽ dao động
- với phương trình mà ta đã xây dựng được
- như trên Ta Lư rằng um thì = A cos Omega
- t - 2 pi AK trên lamda trong đó x chính
- là khoảng cách Em còn lamda là bước sóng
- khi chúng ta hãy cùng làm một số ví dụ
- sau đây để Ôn tập lại kiến thức này nhé
- cho ví dụ 11 sóng có tần số 100 Hz
- truyền trong một môi trường với tốc độ
- là 50ms bước sóng của sóng đó bằng bao
- nhiêu
- ở đây là một dạng bài cơ bản hỏi về các
- đại lượng đặc trưng của sóng chúng ta
- cần nhắc lại công thức thể hiện mối liên
- hệ giữa tần số tốc độ và bước sóng Đề
- bài hỏi bước sóng vậy ta có công thức là
- lamda = v trên s
- ở các thời trang tốc độ thì đề bài đã
- cho là bằng 50ms con tần số f thì bằng
- 100h
- Ừ như vậy ta chỉ việc thay số và rút ra
- được lamda thì bằng 50/100 là bằng 0,5 m
- khi các em lưu ý nhé trong các bài tập
- Hỏi về các đại lượng đặc trưng này các
- em hãy áp dụng công thức liên hệ đó là
- lamda = v trên ép hoặc bằng về nhân T
- khi chuyển sang ví dụ số 21 nguồn sóng ô
- dao động theo phương trình là nguo = A
- cos 100pt Sóng truyền từ ao tới m cách
- nó 10 cm với tốc độ là 10ms hãy viết
- phương trình sóng tại điểm M
- ở đây là dạng bài viết phương trình của
- sóng mà chúng ta đã Luyện tập rất nhiều
- phải không em em đề bài Yêu cầu là viết
- phương trình sóng tại điểm M do đó ta
- hãy nhắc lại phương trình tổng quát nhé
- phương trình dao động tại điểm M cách O
- một khoảng X có dạng là U1 = A cos Omega
- t - 2 pi x trên lamda chúng ta đã vừa
- nhắc lại ở phần trước
- anh ở đây ta thấy rằng biên độ dao động
- của phần tử tại m thì chính là biên độ
- dao động của nguồn o
- ở tần số Omega thì cũng bằng 100 pi t
- Ừ thì đề bài đã cho làm 10 cm như vậy ta
- cần tính được bước sóng lamda dựa vào
- tốc độ truyền sóng
- Anh ta có làn lamda thì bằng v trên ép
- mạnh ép thì lại bằng Omega chia cho 2 ep
- thay số thì ta được F = 50Hz như vậy
- lamda sẽ bằng 10 chỉ cho 50 và bằng 0,2
- m
- Ừ như vậy thay số thì ta độ um = A cos
- 100pt - 2 pi nhân với x = 10 cm ta đổi
- là 0,1 m còn chia cho lamda lamda = 0,2
- m Sao vừa tính được ở trên như vậy ta
- thu được phương trình dao động tại điểm
- M là A cos 100pt - P
- anh cho em Hãy vận dụng để làm thêm một
- số bài tập sau đây nhé
- a tiếp theo khi nói về sóng thì ta không
- thể bỏ qua một tính chất đặc trưng đó là
- giao thoa sóng
- có hiện tượng giao thoa là hiện tượng
- Kim và Hai sóng kết hợp gặp nhau thì có
- những điểm tăng cường lẫn nhau và có
- những điểm triệt tiêu nhau và kem lưu ý
- Hiện tượng giao thoa thì chỉ xảy ra đối
- với Hai sóng kết hợp tức là hai sóng có
- cùng biên độ cùng tần số và hiệu số pha
- không đổi theo thời gian
- ở trong vùng giao thoa thì ta nhìn thấy
- xuất hiện các văn sáng tối xen kẽ nhau
- là một dạng bài tập thường gặp đó là xác
- định vị trí cực đại cực tiểu giao thoa
- hoặc tính số lượng các vân sáng tối phải
- không kem chúng ta đã suy luận và chứng
- minh ở ba trước là vị trí cực đại thì
- phải thỏa mãn là hiệu đường đi của hai
- sóng tới bằng một số nguyên lần bước
- sóng rất là D hai chữ D1 bằng Canada với
- k bằng không + - 1 + -2 Vân Vân con vị
- trí cực tiểu thì thỏa mãn là hiệu đường
- đi của hai sóng tới bằng một số nữa
- Nguyên lần bước sóng tức là D2 - D1 = k
- + 1/2 x 15 đa với k bằng không + - 1 +
- -2 vân vân
- khi các em hãy lưu ý các điều kiện quan
- trọng này nhé áp dụng điều đó trùng ra
- hãy cùng làm ví dụ sau đây
- cho ví dụ một ở mặt nước có hai nguồn
- kết hợp a b dao động theo phương thẳng
- đứng với phương trình là oa = OB = 2 cos
- 20pt đơn vị làm m m tốc độ truyền sóng
- là 30cm s phân tử m ở mặt nước cách hai
- nguồn lần lượt là 10cm và 13,5 cm dao
- động với biên độ là bao nhiêu
- ở đây là dạng bài tìm miến độ sống của
- một điểm bất kì trong vùng giao thoa
- đúng không nào một dạng bài tương tự đó
- là xác định xem một điểm nào đó dao động
- với biên độ cực đại hay cực tiểu tổng
- quát thì chúng ta cần ghi nhớ công thức
- tính biên độ dao động của điểm M đó là
- am = 2A giá trị tuyệt đối cos của PD 2 -
- D 1 trên lamda
- Ừ như vậy với đề bài này ta thấy được
- rằng A thì bằng 2 mm d2 và d1 thì bài đã
- cho là 10,5 cm và 13,5 cm
- tự như vậy thì ta cần tính bước sóng
- lamda dựa vào một sự kiện để bày cho nữa
- là tốc độ truyền sóng bằng 30 cm s
- vì vậy đầu tiên ta tính lamda thì bằng v
- trên ép với v bằng 30f thì tính được dựa
- vào Omega Omega t = 2pi sau đó f = 10 Hz
- như vậy ta có lamda sẽ bằng 3cm
- em thấy tất cả các số liệu từ đề bài cho
- thì ta được am = 2 nhân 2 nhân vật cos
- của Pi 13,5 - 10 phẩy 5/3 và bằng 4mm
- có một cách khác ở đây ta thấy răng D2 -
- D1 tức là 13,5 - 10,5 = 3 cm Tính bằng
- lamda
- anh ta nhiều răng khi D2 - D1 bằng
- Canada thì điểm đó dao động với biên độ
- cực đại ở đây thì giá trị k bằng một
- chất làm D2 - D1 chính bằng Nhan Đa
- Ừ như vậy ta có thể thấy răng điểm m dao
- động với biên độ cực đại bằng 2a là bằng
- 4mm
- cho ví dụ 2
- có hai nguồn sóng A B trên mặt chất lỏng
- cách nhau 18 cm dao động cùng pha với
- tần số 20 Hz tốc độ truyền sóng là 0,8 m
- s Số điểm dao động với biên độ cực đại
- trên đoạn AB là bao nhiêu
- ở đây chính là dạng bài tìm Số điểm dao
- động cực đại hay cực tiểu trên đoạn
- thẳng chứa hai nguồn và chúng ta đã làm
- một bài trước rồi phải không em
- Anh ta đã chứng minh được công thức tính
- số cực đại đó là - ab trên lamda thì nhỏ
- hơn k nhỏ hơn ab trên lamda tìm được các
- giá trị của K thì ta sẽ biết được có bao
- nhiêu điểm cực đại trên đoạn AB đó
- vì vậy ta xem xét để bày cho là ab = 18
- cm như vậy Công việc của ta sẽ là tính
- bước sóng lamda dựa trên tần số và tốc
- độ truyền sóng
- ở phần này rất quen thuộc rồi Các em sẽ
- tìm ngay được bước sóng lamda = về trên
- f = 80/20 và bằng 4cm
- Ừ như vậy Lắp số vào công thức ở trên ta
- có là - 18/4 nhỏ hơn k nhỏ hơn 18/4 tức
- là - 4,5 nhỏ hơn k nhỏ hơn 4,5 vậy ta sẽ
- có các giá trị của K là từ - 4 đến bốn
- Tức là không cộng trừ 1 cộng trừ 2 cộng
- trừ 3 cộng trừ bốn có tất cả là 9 giá
- trị như vậy ta có thể kết luận rằng có 9
- điểm dao động với biên độ cực đại trên
- đoạn AB
- từ tương tự thì các em hãy xác định cho
- cô số cực tiểu giao thoa trên đoạn AB
- này nhé
- Ừ chúc mừng kem chuyển sang phần tiếp
- theo chúng ta cùng ôn lại về sóng dừng
- hiện tượng sóng dừng thực chất chính là
- hiện tượng giao thoa của sóng tới và
- sóng phản xạ phải không em Tao biết răng
- khi phản xạ trên vật cản cố định thì
- sóng tới và sóng phản xạ ngược pha con
- khi phản xạ trên vật cản tự do thì sóng
- tới và sóng phản xạ cùng pha với nhau
- khi hiện tượng sóng dừng xảy ra thì trên
- dây sẽ xuất hiện các nút và các bụng các
- em hãy cho cô biết cách xác định vị trí
- các điểm đặc biệt ngay đối với sóng dừng
- ở trên dây nhé á
- Ừ đúng rồi Các em ạ khoảng cách giữa hai
- nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp là
- bằng lamda trên 2
- chỉ còn khoảng cách giữa một nút và một
- bụng gần nhất là lamda trên 4
- Ừ thế còn điều kiện để có sóng dừng ở
- trên dây thì sao
- khi chúng ta cần ghi nhớ 2 trường hợp đó
- là sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu
- cố định thì khi đó Chiều dài của dây sẽ
- phải thỏa mãn bằng số nguyên lần của nữ
- bước sóng tức là n = ca lamda trên hai
- với k bằng 1 2 3 vân vân con đối với một
- sợi dây có một đầu cố định một đầu tự do
- thì để có sóng dừng trên dây chiều dài
- của dây phải thỏa mãn bằng số lẻ lần của
- lamda Trên bốn tức là l = k cộng với 1/2
- X 15/4 với k = 0 1 2 vân vân
- Anh Quốc gợi ý là nếu như quên công thức
- thì các em hãy vẽ hình ra để dễ tưởng
- tượng hơn nhé các dạng bài tập về sóng
- dừng thì nói chung với mức độ không khó
- chúng ta hãy cùng làm một ví dụ sau đây
- ở trên một sợi dây dài 90cm có sóng dừng
- biết trên dây có 7 nút kể cả hai nút ở
- đầu dây tần số sóng truyền trên dây là
- 100 Hz tốc độ truyền sóng trên dây là
- bao nhiêu ở đây thì cô đã vẽ hình để các
- em dễ tưởng tượng hơn bài này yêu cầu
- tính tốc độ truyền sóng trên dây như
- thường lệ Đề bài hỏi gì thì chúng ta sẽ
- viết lại công thức tính cái đó ở đây ta
- có tốc độ truyền sóng được tính bằng
- công thức là lamda nhầm với F
- à vì ta thấy răng đề bài cho tần số
- truyền sóng s = 100 hết rồi Thế còn
- lamda bằng bao nhiêu ta sẽ dựa vào điều
- kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có
- hai đầu cố định đó là n phải bằng can
- lamda trên hai với 7 nút sóng kể cả hai
- đầu dây thì trên dây sẽ có tất cả là 6
- bó giống như hình vẽ thì ta có thể đếm 1
- 2 3 4 5 6 3 sóng và các nút 1234567 nô
- tất cả rất dễ hình dung phải không em
- Ừ như vậy thay ca = 6 thì ta sẽ có là 90
- cm thì bằng 6X lamda 2 rút ra được là
- lamda = 30 cm đến đây thì các em chỉ
- việc thay số vào công thức tính tốc độ
- truyền sóng thì ta sẽ thu được v là bằng
- 30 m s
- khi các em hãy làm thêm một số bài tập
- tương tự nhé
- và cuối cùng chúng ta cần ghi nhớ kiến
- thức về sóng âm và các đặc trưng Vật lí
- và sinh lí của âm các khái niệm về âm
- nguồn âm và sự truyền âm chúng ta đã học
- ở trung học cơ sở nhưng cũng không nhắc
- lại ở đây nữa trong phần này kem cần lưu
- ý có ba đặc trưng vật lý gắn liền với ba
- đặc trưng sinh lí của âm thứ nhất đó là
- tần số âm gắn với độ cao của âm âm có
- tần số càng lớn thì sẽ ngay càng cao thứ
- hai là khái niệm cường độ âm và mức
- cường độ âm thực nghiệm chứng tỏ rằng
- mức cường độ âm thì biểu thị độ to của
- âm và tay con người thì nghe được những
- âm có mức cường độ từ 0 đến 100 40 đề xi
- Ben kem lưu ý mức an toàn là chỉ được
- không đến 80 dB thôi nhé cuối cùng đồ
- thị dao động âm thì có mối liên hệ mật
- thiết với âm sắc phải không em về phần
- sóng hôm nay các em hãy lưu ý làm lại
- những câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết Còn
- bài tập tính toán thì có dạng Lee
- em với cường độ âm và mức cường độ âm k
- em cũng làm thêm nhé
- Ừ để ôn tập hiệu quả hơn em hãy truy cập
- Website newr.vn để xem video bài giảng
- và lý thuyết tương tác làm các bài tập
- luyện tập với mức độ khó khác nhau cuối
- cùng hãy thử sức mình với các đề kiểm
- tra nhé Cảm ơn em đã tham gia bài học
- hôm nay hẹn gặp lại các em ở các bài học
- tiếp theo trên kênh học trực tuyến olp ở
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây