Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu những đặc điểm về hình thức của các câu tục ngữ
- Tìm hiểu những những kinh nghiệm được gửi gắm vào các câu tục ngữ
NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT
1. Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối.
2. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
3. Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
4. Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân.
5. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
6. Đêm tháng Năm, chưa nằm đã sáng;
Ngày tháng Mười, chưa cười đã tối.
(In trong Kho tàng tục ngữ người Việt, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB Văn hóa Thông tin, 2002; Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học, 2016)
Điền vào bảng sau. (Chỉ điền số)
Câu | Số chữ | Số dòng | Số vế |
1 | 1 | 2 | |
2 | 6 | ||
4 | 1 | ||
6 | 14 | 2 |
NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT
1. Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối.
2. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
3. Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
4. Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân.
5. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
6. Đêm tháng Năm, chưa nằm đã sáng;
Ngày tháng Mười, chưa cười đã tối.
(In trong Kho tàng tục ngữ người Việt, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB Văn hóa Thông tin, 2002; Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học, 2016)
Điền vào bảng sau.
Câu | Cặp vần | Loại vần |
1 |
|
vần cách |
2 |
hạn - tán |
|
3 |
|
vần cách |
4 |
|
vần cách |
5 |
mưa - vừa |
vần cách |
6 |
sáng – tháng Mười - cười |
vần cách |
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT
1. Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối.
2. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
3. Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
4. Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân.
5. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
6. Đêm tháng Năm, chưa nằm đã sáng;
Ngày tháng Mười, chưa cười đã tối.
(In trong Kho tàng tục ngữ người Việt, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB Văn hóa Thông tin, 2002; Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học, 2016)
Nối các câu tục ngữ với ý nghĩa phù hợp.
Nối các câu tục ngữ với nghĩa phù hợp.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với những
- giờ học văn thú vị và bổ ích ở trang web
- olm.vn
- các bạn thân mến ở tiết học trước chúng
- mình đã cùng nhau tìm hiểu những kiến
- thức thú vị khi tiếp xúc với thể loại
- tục ngữ như chúng ta đã biết Tục ngữ là
- một trong những thể loại sáng tác dân
- gian
- về nội dung tục ngữ thể hiện những kinh
- nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao
- động sản xuất con người và xã hội để
- hiểu rõ hơn về thể loại này chúng mình
- sẽ đến với bài học đầu tiên trong chủ đề
- trí tuệ dân gian đó là những kinh nghiệm
- dân gian về thời tiết Ba học hôm nay sẽ
- giúp các bạn nhận biết một số yếu tố về
- tục ngữ đặc điểm và chức năng của tục
- ngữ cũng như là ý nghĩa mà các câu nói
- dân gian mang lại
- để chinh phục được những mục tiêu trên
- các bạn sẽ lần lượt đi qua các nội dung
- chính như sau đặc điểm về hình thức của
- các câu tục ngữ những kinh nghiệm được
- gửi gắm vào các câu tục ngữ trước khi
- đến với nội dung chính của bài học chúng
- ta sẽ cùng nhau đọc qua các câu tục ngữ
- có trong bài Những kinh nghiệm dân gian
- về thời tiết ở sách Ngữ Văn 7 chân trời
- sáng tạo tập 2 trang 29 đến 30 các bạn
- nhé
- như vậy Vừa rồi các bạn đã có thời gian
- đọc qua các câu tục ngữ đúng không nào
- Bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau bắt tay
- vào tìm hiểu phần đầu tiên đặc điểm về
- hình thức của các câu tục ngữ trong phần
- này chúng mình sẽ tìm hiểu những yếu tố
- về hình thức như là số chữ số dòng số vế
- nhịp và vần đầu tiên chúng ta sẽ tìm
- hiểu về số chữ số dòng số vế đọc lại văn
- bản và cùng hoàn thiện bản sau với cô
- nhé
- với nội dung này chúng mình sẽ làm mẫu ở
- các câu tục ngữ một hai bốn và sáu
- chúng ta cùng nhau quan sát lên màn hình
- Câu số 1 số chữ là 8 số dòng là 1 số bé
- là 2 câu thứ hai số chữ là 6 số dòng là
- 1 số bé là 2 câu thứ tư số chữ là 13 số
- dòng là 1 số bé là 3 câu số 6 số tiểu là
- 14 số dòng là 2 số vẽ là 2 rất đơn giản
- để giúp cho các bạn học sinh có thể nhận
- biết được số chữ số dòng và số V có
- trong các câu tục ngữ trên đúng không
- nào
- ở phần này chúng mình sẽ chú ý vào câu
- tục ngữ số 5 Chu Chu mây thấp thì mưa
- bay cao thì nắng bay vừa thì râm được
- thể hiện ở hình thức thơ lục bát khác
- với những câu tục ngữ còn lại có thể nói
- lục bát là một thể loại được nhân dân
- mượn để tạo thành các câu
- ngôn ngữ Ví dụ như Một cây làm chẳng nên
- non ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- qua bạn phân tích trên có thể thấy số
- lượng tiếng chữ ở các câu tục ngữ Không
- nhiều trong Bài học này câu tục ngữ có
- ít nhất là 6 tiếng nhiều nhất là câu có
- 14 tiếng số dòng thì từ 1 đến 2 dòng và
- có các vế cân đối được tách nhau bởi dấu
- phẩy đúng không nào
- về nhịp Chúng ta sẽ cùng nhau khảo sát
- với các câu tục ngữ vừa rồi câu số 1 có
- nhịp là 44 Câu thứ hai cũng có nhịp là
- 44 Câu thứ tư có nhịp là 445 và cao Thứ
- 6 có nhịp là 3 4 3 4 Vậy thì tục ngữ có
- cách ngắt nhịp linh động có thể dựa vào
- cách phân chia vế để nhận biết được cách
- các nhịp của một số câu tục ngữ nhịp
- trong tục ngữ khiến cho câu trở nên dễ
- dàng nhịp nhàng và mềm mại hơn đúng
- không nào
- về phần đọc lại các câu tục ngữ về xác
- định các cặp vần loại vần có trong từng
- câu nhé
- chúng ta sẽ xét câu tục ngữ từ câu thứ
- nhất đến câu thứ Sáu ở câu thứ nhất
- Chúng ta có cặp vần chưa mưa thuộc loại
- vần cách câu thứ hai chúng ta có cặp vần
- hạng tán cũng thuộc loại vặn cách câu
- thứ ba chúng ta có cặp vần mây bay
- câu thứ tư chúng ta có cặp vần đài 2 câu
- thứ 5 chúng ta có cặp vần mưa vừa và câu
- thứ 6 chúng ta có các cặp vần như là 5
- nằm sáng tháng 10 cười vậy thì tất cả
- những cặp phần trên đều thuộc loại vần
- cách
- có thể thấy câu tục ngữ góp phần đều có
- gieo vần để tạo nên nhạc điệu giúp cho
- câu tục ngữ trở nên dễ nhớ và dễ thuộc
- hơn
- như vậy Vừa rồi chúng mình đã tìm hiểu
- một số yếu tố có trong câu tục ngữ đó là
- số chữ số dòng số vế nhịp và Vần đúng
- không nào Bây giờ chúng mình sẽ cùng
- nhau đến với phần thứ hai đó là những
- kinh nghiệm được gửi gắm vào các khâu
- tục ngữ
- với các câu tục ngữ những ý nghĩa Thông
- điệp hay kinh nghiệm được gửi gắm thể
- hiện trực tiếp hoặc là gián tiếp tuy
- nhiên vì Tục ngữ là những kinh nghiệm
- dân gian được nhân dân đúc kết vì thế dù
- mang tính hàm ý đi chăng nữa cũng không
- phải là bác học hàn lâm đến mức khó hiểu
- khó nhận ra đa phần những ý nghĩa của
- tục ngữ thường được dễ Tiếp nhận và có
- thể tiếp cận được với toàn thể nhân dân
- đọc lại các câu tục ngữ về giúp cô hoàn
- thiện bài tập sau đây
- đầu tiên chúng ta sẽ xét về nội dung của
- từng câu câu thuật ngữ thứ nhất
- nhân dân muốn nhắn nhủ đó là vào ngày
- nắng chúng ta thường cảm thấy buổi trưa
- đến sớm hơn vì thời tiết nóng gắt ngột
- ngạt còn vài những ngày mưa thì cảnh vật
- thường u ám cho nên có cảm giác buổi tối
- đến sớm hơn trong câu thứ hai thì nội
- dung của câu này có nghĩa là khi nhìn
- thấy trăng quầng có vòng hào quang người
- ta thường dự đoán rằng trời sẽ còn oi
- bức và khô trong những ngày tiếp theo
- khi nhìn thấy mặt trăng có tán thì tức
- là trời đang có nhiều mây và rất dễ sớm
- có mưa trong câu thứ ba đó là kinh
- nghiệm dự báo thời tiết khi trời nổ Gió
- Heo May Và Chuồn chuồn bay ra nhiều thì
- sắp có bão ở trong câu thứ tư thì tác
- giả dân gian nhắc đến sét đài có nghĩa
- là siết khá đậm làm cho hoa rụng cánh
- chỉ còn trơ trọi lại Đài rét lọc có sẽ
- ẩm ướt thuận lợi cho sự sinh sôi phát
- triển của cây cỏ sau những ngày đông
- tháng giá và Rét nàng Bân có nghĩa là
- Jesus ngắn ngày với câu chuyện nàng Bân
- may áo rét cho chồng
- như vậy câu tục ngữ này nhắc đến kinh
- nghiệm về thời tiết của nhân dân ta ở
- câu tục ngữ số 5 thì tác giả cũng chia
- sẻ kinh nghiệm dự báo thời tiết khi quan
- sát con chuồn chuồn theo kinh nghiệm dân
- gian thì chuồn chuồn bay thấp trời sắp
- mưa là bay cao thì trời nắng còn bầy vừa
- thì trời râm
- ở câu số 6 câu tục ngữ liên quan đến
- hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau
- theo mùa tháng 5 là thời tiết mùa hè ở
- Việt Nam bán cầu bắc lúc này bán cầu Bắc
- ngã về phía mặt trời mặt trời di chuyển
- từ chí tuyến Bắc xuống xích đạo nên Ngày
- Dài Hơn Đêm tháng 10 là thời kỳ Mùa đông
- ở Việt Nam lúc này đến cầu Nam ngã về
- phía mặt trời mặt trời di chuyển từ chí
- tuyến Nam xuống xích đạo nên có ngay
- ngắn hơn đêm
- vậy thì điểm chung của các câu tục ngữ
- này đó là thể hiện những kinh nghiệm của
- dân gian về thời tiết qua những nội dung
- vừa tìm hiểu có thể rút ra được đặc điểm
- chung của tục ngữ dựa vào thứ nhất là
- nội dung chủ yếu các câu tục ngữ trong
- bài học ngày hôm nay là những kinh
- nghiệm về thiên nhiên thời tiết về hình
- thức thì chúng ta có thể thấy các câu
- tục ngữ đều vô cùng ngắn gọn hàm súc có
- nhịp điệu hình ảnh có vần và được sử
- dụng trong lời ăn tiếng nói hàng ngày
- Đúng không nào Các bạn thân mến như vậy
- thông qua bài học ngày hôm nay các bạn
- đã được củng cố về thể loại tục ngữ
- ngoài ra nắm bắt và hiểu hơn những kinh
- nghiệm dân gian về thời tiết qua đó chắc
- chắn các bạn sẽ có những bài học trong
- việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên
- Đúng không nào ba học của chúng ta đến
- đây là hết rồi Xin chào và hẹn gặp lại
- tất cả các bạn trong những video tiếp
- theo các bạn nhé
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây