Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh SVIP
NẮNG MỚI, ÁO ĐỎ VÀ NÉT CƯỜI ĐEN NHÁNH
(Về bài thơ Nắng mới của Lưu Trọng Lư)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
– Lê Quang Hưng sinh năm 1956, quê ở Hà Tĩnh.
– Ông là Phó giáo sư, Tiến sĩ Chuyên ngành Nhân văn.
– Tác phẩm tiêu biểu: cuốn sách “Những quan niệm, những thế giới nghệ thuật văn chương” được xuất bản năm 2019, qua đây sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức hữu ích, quan trọng về văn chương Việt Nam hiện đại ở nhiều góc nhìn và khía cạnh khác nhau.
2. Tác phẩm
– Văn bản trích từ “Đến với tác phẩm văn chương”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Luận đề của văn bản
2. Hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của văn bản
– Nhan đề của tác phẩm đã bao quát nội dung toàn bài.
– Bố cục bài viết:
Luận điểm |
Lí lẽ |
Bằng chứng |
Nắng mới đã hội tụ được những vẻ đẹp nơi tâm hồn thơ Lưu Trọng Lư: thành thực phiêu lưu trong cõi mộng, cứ để lòng mình tràn lan trên mặt giấy. |
Nắng mới đã rọi vào cái tình cảm muôn thuở mà bao giờ cũng mới mẻ. |
– Mô típ bài thơ. – Chủ thể trong bài thơ.
|
Hai chữ "nắng mới" vừa ghi nhận một thời điểm đặc biệt trên dòng chảy thời gian vừa diễn tả không gian. |
Thời điểm ấy, trong cuộc đời mỗi con người, cuộc sống một gia đình, dễ nhớ kĩ, nhớ sâu lắm. Bởi nó gắn với sự bừng nở, sự rộng rãi, phơi phóng. Nỗi nhớ của Lưu Trọng Lư cũng được gợi lên từ đó. Song có một điều lạ: Nắng mới lúc này sao mà buồn, mà mung lung đến thế. |
Phân tích hai khổ thơ: "Mỗi lần nắng mới hắt bên song ... Chập chờn sống lại những ngày không."; "Tôi nhớ me tôi, thuở thiếu thời ... Áo đỏ người đưa trước giậu phơi." |
Mẹ là tâm điểm của nỗi nhớ về tuổi thơ trong nắng mới, là nét son trong "những ngày không" đi suốt cuộc đời với nhà thơ. |
Dáng vào ra của người mẹ như đang hiện lên rõ rệt trong tâm tưởng đứa con đa cảm. |
– Phân tích khổ thơ "Hình dáng me ... giậu thưa." – So sánh với bài thơ của Hoàng Cầm. |
II. Tổng kết
1. Nội dung
Văn bản đã tập trung nêu lên cũng như làm rõ các chi tiết nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh – những chi tiết tiêu biểu trong bài thơ Nắng mới của Lưu Trọng Lư.
2. Nghệ thuật
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây