Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Nam quốc sơn hà (Phần 1) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Khởi động.
- Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
- Tìm hiểu chi tiết về chủ đề, cảm hứng chủ đạo.
Trên đây là sơ đồ trận đánh trên sông Như Nguyệt. Trận đánh này thuộc cuộc kháng chiến nào của dân tộc ta?
Lý Thường Kiệt họ Ngô tên Tuấn, tự là Thường Kiệt, sinh năm Kỷ Mùi 1019, quê ở phủ Thái Hoà, thành Thăng Long (Hà Nội). Từ nhỏ, ông đã có chí hướng, ham đọc sách, say sưa nghiên cứu binh thư, luyện tập võ nghệ. Ông có tài văn, võ, năm 23 tuổi được bổ nhiệm làm Hoàng Môn Chi Hầu rồi thăng dần tới Thái úy. Trải qua 3 triều vua: Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, ông có nhiều công lao trong việc chống Tống bình Chiêm. Ông mất vào tháng 5 năm Ất Dậu (1105), thọ 86 tuổi.
Chọn thông tin đúng về Lý Thường Kiệt. (Chọn 3 đáp án)
NAM QUỐC SƠN HÀ
Nam quốc sơn hà nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Bài thơ Nam quốc sơn hà được viết theo thể thơ nào?
NAM QUỐC SƠN HÀ
Âm Hán Việt:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Dịch nghĩa:
NÚI SÔNG NƯỚC NAM
Núi sông nước Nam thì vua Nam ở,
Cương giới đã ghi rành rành trên sách trời.
Cớ sao lũ giặc bạo ngược kia dám tới xâm phạm?
Chúng bay hãy chờ xem, thế nào cũng chuốc lấy bại vong.
Dịch thơ:
Đất nước Đại Nam, Nam đế ngự
Sách trời định phận rõ non sông.
Cớ sao nghịch tặc sang xâm phạm?
Bay hãy chờ coi chuốc bại vong.
(In trong Tổng hợp văn học Việt Nam, tập một, Ngô Linh Ngọc dịch,
NXB Khoa học xã hội, 1980)
Chủ đề của bài thơ Nam quốc sơn hà là gì? (Chọn 2 đáp án)
NAM QUỐC SƠN HÀ
Âm Hán Việt:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Dịch nghĩa:
NÚI SÔNG NƯỚC NAM
Núi sông nước Nam thì vua Nam ở,
Cương giới đã ghi rành rành trên sách trời.
Cớ sao lũ giặc bạo ngược kia dám tới xâm phạm?
Chúng bay hãy chờ xem, thế nào cũng chuốc lấy bại vong.
Dịch thơ:
Đất nước Đại Nam, Nam đế ngự
Sách trời định phận rõ non sông.
Cớ sao nghịch tặc sang xâm phạm?
Bay hãy chờ coi chuốc bại vong.
(In trong Tổng hợp văn học Việt Nam, tập một, Ngô Linh Ngọc dịch,
NXB Khoa học xã hội, 1980)
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Nam quốc sơn hà là gì? (Chọn 3 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- Chào mừng các em đã quay trở lại với
- khóa học Ngữ Văn lớp 8 bộ sách chân trời
- sáng tạo trên trang web
- olm.vn các em thân mến cô trò chúng ta
- sẽ bước sang một chủ điểm mới chủ điểm
- đó mang tên tình yêu tổ quốc thơ thất
- ngôn bát cú và tứ tuyệt luật đường các
- em ạ dân tộc Việt Nam là một dân tộc Anh
- hù và có truyền thống yêu nước tình yêu
- tổ quốc của nhân dân ta được thể hiện
- qua các thời kỳ đấu tranh xây dựng và
- bảo vệ đất nước tình yêu ấy cũng được
- thể hiện qua các áng văn thơ bất hủ
- trong chủ điểm này các em sẽ được học
- các bài thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ
- tuyệt luật đường viết về tình yêu tổ
- quốc của cha ông để tự hào về truyền
- thống của dân tộc và hiểu vẻ đẹp của hai
- thể thơ này trong video này chúng mình
- sẽ đến với một bài thơ rất ý nghĩa Trước
- tiên hãy cùng cô bắt đầu tiết học với
- hoạt động khởi động qua nhiệm vụ sau đây
- nhé các em quan sát trên màn hình đây
- chính là sơ đầu của trận đánh trên sông
- Như Nguyệt hãy cho cô biết trận đánh này
- thuộc cuộc kháng chiến nào của nước
- ta rất chính xác trận đánh này thuộc
- cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhà
- lý từ năm
- 1075 đến năm
- 1077 từ giữa thế kỷ 11 nhà Tống gặp phải
- nhiều khó khăn Nhà nh Tống muốn dùng
- Chiến tranh để giải quyết tình trạng
- khủng hoảng đó nên tiến hành xâm lược
- Đại Việt Sớm phát hiện được Mưu đồ của
- kẻ thù vua tô nhà lý đã chủ động tiến
- hành các biện pháp chuẩn bị đối phó và
- Thái Úy Lý Thường Kiệt được cử làm người
- chỉ huy tổ chức cuộc kháng chiến đây
- cũng chính là hoàn cảnh sáng tác cho một
- áng thơ được coi là bản tuyên ngôn độc
- lập đầu tiên của nước ta giới thiệu đến
- chúng mình bài thơ mà chúng ta sẽ tìm
- hiểu đó là bài Nam Quốc Sơn Hà tương
- truyện của Lý Thường Kiệt Chúng ta sẽ
- tìm hiểu bài thơ theo ba trạng như sau
- Tìm hiểu chung những thông tin về tác
- giả tác phẩm Tìm hiểu chi tiết theo đặc
- trưng của thể loại bao gồm có chủ đề cảm
- hứng chủ đạo đặc trưng của thể thơ đặc
- sắc nội dung nghệ thuật của bài thơ và
- cuối cùng tổng kết những giá trị đặc sắc
- về nội dung và nghệ thuật bây giờ hãy
- cùng cô bắt đầu với phần một lớn tìm
- hiểu chung Trước hết là những thông tin
- về tác giả tươ truyền bài thơ Nam Quốc
- Sơn Hà là của Lý Thường Kiệt Tuy nhiên
- đến nay vẫn chưa xác định được chính xác
- tác giả của bài thơ này là ai vậy Lý
- Thường Kiệt là ai hãy tìm hiểu qua câu
- hỏi tương tác sau
- [âm nhạc]
- đây Lý Thường Kiệt sinh năm
- 109 và mất năm
- 1105 Lý Thường Kiệt sinh ra tại phường
- Thái Hòa Thăng Long nay thuộc Hà Nội từ
- nhỏ thì ông đã tỏ ra là người người có
- chí hướng ham đọc binh thư và luyện tập
- võ nghệ năm 23 tuổi đã được tuyển vào
- trong chiều để giữ chức quan Nhỏ Ông là
- người có cốt cách và tài năng phi thường
- trải qua mấy đời vua ông được thăng dần
- nhiều chức quan trọng Lý Thánh Tông đã
- Phong ông làm Thái Úy Lý Thường Kiệt
- chính là người chỉ huy cuộc Khang chiến
- chống Tống của nhà Lý tiếp theo chúng ta
- sẽ tìm hiểu chung về tác phẩm về hoàn
- cảnh sáng tác của tác phẩm này thì xử cũ
- đã chép lại rằng quân Tống xâm lược nước
- ta vua Lý Nhân Tông đã sai Lý Thường
- Kiệt là một trong những danh tướng xuất
- sắc nhất thời lý đem quân chặn giặc ở
- phòng tuyến sông Như Nguyệt sông Như
- Nguyệt là một khúc của sông Cầu nay
- thuộc tỉnh Bắc Ninh bỗng một đêm Quân sĩ
- chợt nghe tiếng Ngâm bài thơ này trong
- đền thờ chương Hống và Chương hát tức là
- hai vị tướng giỏi thời Triệu Quang Phục
- sau khi tìm hiểu phần hoàn cảnh sáng tác
- Chúng ta sẽ tìm hiểu về thể thơ theo các
- em bài thơ Nam Quốc Sơn Hà được viết
- theo thể thơ
- nào rất tốt bài thơ này được viết theo
- thể thất ngôn tứ tuyệt luật đường dấu
- hiệu đầu tiên có thể nhận biết được thể
- thơ của bài thơ này chính là chúng ta sẽ
- dựa vào số câu và số chữ bài thơ này bao
- gồm có bốn câu và mỗi câu thì có bảy chữ
- ngoài ra thể thơ này cũng phải tuân theo
- những quy tắc rất nghiêm ngặt Chúng ta
- sẽ tìm hiểu ở những phần sau của bài
- học về bố cục của bài thơ thì dựa vào
- nội dung của bài thơ cô sẽ chia làm hai
- phần phần đầu tiên bao gồm có hai câu
- đầu phần này có nội dung chính là giới
- thiệu vấn đề chủ quyền và khẳng định
- tính tất yếu Không thể thay đổi của chủ
- quyền đất nước Phần tiếp theo phần hai
- là hai câu cuối của bài thơ phần này
- cảnh cáo về quân giặc sang xâm lược và
- khẳng định kết cục không tốt đẹp của
- chúng khi xâm lược lãnh thủ nước ta
- như vậy Vừa rồi cô trò chúng ta đã tìm
- hiểu những thông tin chính về tác giả và
- tác phẩm chúng ta sẽ tiếp tục đến với
- phần tiếp theo hai lớn Tìm hiểu chi tiết
- trước tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về chủ
- đề hãy suy nghĩ và cho cô biết chủ đề
- của bài thơ Nam Quốc Sơn Hà là
- gì bài thơ này có chủ đề như sau thứ
- nhất khẳng định chủ quyền và lãnh thổ
- của đất nước ta và thứ hai là khẳng định
- ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước
- mọi Kẻ Xâm Lược đây cũng là chủ đề quen
- thuộc của rất nhiều bài thơ được viết
- trong thời kỳ phong
- kiến chúng ta tìm hiểu về cảm hứng chủ
- đạo bài thơ này có cảm hứng chủ đạo là
- gì đó chính là tình yêu nước mãnh liệt
- là lòng tự tôn dân tộc sâu sắc và còn là
- ý thức về chủ quyền của dân tộc vấn đề
- này cũng đã kết thúc tiết học đầu tiên
- của chúng ta tại đây cô cảm ơn các em vì
- đã quan tâm và theo dõi Xin chào và hẹn
- gặp lại các em trong tiết học sau trên
- olm.vn để chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu
- bài thơ Nam Quốc Sơn Hà các em
- nhé
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây