Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
.
.
Hai đường thẳng d và d′ trong không gian có hai vectơ chỉ phương lần lượt là u1=(1;−1;0) và u2=(0;0;1).
Ta có u1=(1;−1;0) và u2=(0;0;1)
- không cùng phương
- cùng phương
Suy ra d và d′
- song song hoặc trùng nhau
- cắt nhau hoặc chéo nhau
Câu 2 (1đ):
.
Trong không gian, cho hai đường thẳng d: ⎩⎨⎧x=ty=−tz=1 và d′: ⎩⎨⎧x=0y=2z=t′
Hệ phương trình ⎩⎨⎧t=0−t=2t′=−1
- vô nghiệm
- có nghiệm
Nên hai đường thẳng d và d′
- cắt nhau
- chéo nhau
Câu 3 (1đ):
của hệ phương trình ⎩⎨⎧x=x0+a1ty=y0+b1tz=z0+c1ta2x+b2y+c2z+d=0ẩn
Đường thẳng d: ⎩⎨⎧x=x0+a1ty=y0+b1tz=z0+c1t và mặt phẳng (P):a2x+b2y+c2z+d=0.
Số giao điểm của d và (P) bằng
- số nghiệm dương
- số nghiệm
- x,y,z
- t
Câu 4 (1đ):
Phương trình chính tắc của d:−1x+1=−1y+1=1z−3.
d có phương trình tham số là
⎩⎨⎧x=−1−ty=−1−tz=3+t
⎩⎨⎧x=−1−ty=−1−tz=−3−t
⎩⎨⎧x=−1−ty=−1−tz=−3+t
⎩⎨⎧x=−1−ty=−1+tz=3+t
Câu 5 (1đ):
Trong không gian, cho đường thẳng d1 và mặt phẳng (P) lần lượt có các vectơ chỉ phương u và vectơ pháp tuyến n.
Đường thẳng d nằm trong (P) thì u và n
cùng phương.
vuông góc.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- ở phần nội dung cuối cùng trong bài học
- chúng ta APEC em sẽ luyện tập về các vị
- trí tương đối trong không gian giữa các
- đối tượng đó là đường thẳng mặt phẳng
- cũng như là mặt cầu Trước tiên là với
- hai đường thẳng trong không gian Oxyz
- thầy cho đường thẳng d1 và d2 có phương
- trình ở trên các em xác định vị trí
- tương đối của hai đường thẳng bước đầu
- tiên chúng ta vẫn tìm hai vectơ U1 U2
- lần lượt là vectơ chỉ phương của đường
- thẳng d1 và d2 và đây thể xét vectơ chỉ
- phương của D1 của tọa độ một âm 1 và 0
- vectơ chỉ phương của Lê hay có tọa độ là
- không không phải một đêm có nhận xét gì
- về vectơ U1 và Vertu hay ở đây U1 và U2
- không cùng phương sau đó hai đường thẳng
- d1 d2 hoặc là chéo nhau hoặc là cắt nhau
- với hai vị trí như thế này xem xét tiếp
- cho thầy hệ phương trình có phương trình
- đầu tiên là tây bằng không
- anh vẫn chỉ thứ hai là trừ t = 2 cuối
- cùng là một bằng tay phải giải hệ phương
- trình này kem cho thầy biết hệ phương
- trình vô nghiệm hay có đúng nghiệm chính
- xác Tây Vừa bằng không tay vừa bằng -2
- thì hệ phương trình vô nghiệm do đó d1
- và d2 sẽ chéo nhau và đặc biệt hơn kem
- chú ý vào hai vectơ U1 U2 tính cho thầy
- tích vô hướng của hai vectơ này một viên
- không + -1000 không cộng không X1 kết
- quả bằng 0 do đó hai vectơ U1 U2 vuông
- góc với nhau hai vectơ chỉ phương mà
- vuông góc thì d1 và d2 khi đó cũng vuông
- góc với nhau như vậy trong trường hợp mà
- hai đường thẳng cắt nhau hoặc chéo nhau
- kem chú ý thêm cho thấy khả năng hay đời
- thảm đó có thể vuông góc Ví dụ ở đây d1
- và d2 vừa chéo nhau và vừa góc với nhau
- đó là lưu ý cho kem về vị
- khi đối của hai đường thẳng tiếp theo
- chúng ta sẽ xét tới vị trí tương đối của
- một đường thẳng với một mặt phẳng trong
- không gian trong không gian thấy cho
- đường thẳng d có phương trình tham số và
- mặt phẳng P có phương trình tổng quát em
- có nhận xét gì về số giao điểm của đường
- thẳng d và mặt phẳng P chính xác số giao
- điểm của đường thẳng và mặt phẳng chính
- bằng số nghiệm của hệ phương trình hệ
- phương trình đây bao gồm 3 phương trình
- trong phương trình tham số đường thẳng d
- kết hợp với phương trình tổng quát của
- mặt phẳng P Giải hệ phương trình này
- thầy sẽ thấy xy&z ở 3 phương trình 123
- vào phương trình thứ tư khi đó thầy sẽ
- có A2 nhân với x không + t A1 + B2 x y
- không + TB một khát C2 nhân với z0 + TC
- 1 + D sẽ bằng 0
- làm kem chuối hệ phương trình này chỉ có
- ảnh là ẩn Tây và rút gọn ta sẽ có một
- phương trình bậc nhất với nhân t mà
- phương trình bậc nhất thì sẽ xảy ra các
- trường hợp không có nghiệp một nghiệm
- hoặc là vụ xuống nghiệm ứng với ba vị
- trí tương đối của đường thẳng với mặt
- phẳng đầu tiên không có nghiệm khi mà D
- và p song song với nhau có một nghiệm
- khi mà đường thẳng cắt mặt phẳng tại một
- điểm duy nhất còn vô số nghiệp khi mặt
- đường thẳng D nằm trên mặt phẳng P số đỏ
- cách để các em Xét vị trí tương đối của
- đường thẳng với mặt phẳng là xét nghiệm
- của hệ phương trình 2 chính là số nghiệm
- của phương trình tay này ví dụ thầy có
- hỏi chấm số 2 trong không gian Oxyz cho
- đường thẳng d có phương trình chính tắc
- và mặt phẳng P có phương trình x + 2y +
- 3z - 6 = 0 vị trí tương đối
- Chỉ đường đi và mặt phẳng P sẽ là để sử
- dụng hệ phương trình này các em chuyển
- phương trình đường thẳng d và dạng chíng
- tắc và rạng tham số trước đã phương
- trình tham số của Lê ở đây kem chỉ cần
- cho phương trình này bằng tay khi đó x
- cộng 1 trên -1 = T thì x cộng một sẽ
- bằng - T2 x = -1 - t tương tự với y và Z
- chính xác ta sẽ cỏ y bằng trừ 1 chữ T và
- z = 3 + p với tay là tham số đây là
- phương trình tham số của đường thẳng d
- khi đó ta có thể xét được hệ phương
- trình gồm 3 phương trình này phạt phương
- trình tổng quát x + 2y + 3z - 6 = 0 của
- mặt phẳng P xài hệ phương trình bằng
- phương pháp thế x = -1 - t2y chỉ là - 2
- - 2 tay và 3Z là 9 + 3t
- 36 bằng không giải phương trình cuối
- cùng để tình cây Chúng ta có không bằng
- không với trường hợp này nếu em băn
- khoăn không biết chúng ta kết luận như
- thế nào thì nếu như không bằng không Đây
- là một đẳng thức đúng với bất kỳ giá trị
- tham số tem hệ phương trình ta sẽ có vô
- số nghiệm vô số nghiệm thì d&p có vị trí
- tương đối là D nằm trong mặt phẳng P A
- so với vị trí này kem chuyển sang hỏi
- chấm 3 là một trường hợp liên quan tới
- vị trí tương đối này trong không gian
- thầy trò Đường thẳng d có phương trình
- tham số tham số đây là tê và mặt phẳng p
- cái Tìm m để đường thẳng D nằm trong mặt
- phẳng P
- khi quan sát về truyền hình vẽ đây là
- trường hợp mà đường thẳng D nằm trong
- mặt phẳng P thầy Gọi vectơ pháp tuyến
- của mặt phẳng P là vectơ vectơ chỉ
- phương của đường thẳng D là vectơ thu
- khi đó vectơ U và các tool sẽ có vị trí
- như thế nào với nhau chính xác các TN có
- giá vuông góc với mặt phẳng P do đó
- vectơ Á và vectơ u sẽ vuông góc 2 tích
- vô hướng của chúng bằng không Tuy nhiên
- nếu như chúng chỉ vuông góc với nhau
- thôi có thể xảy ra trường hợp là đường
- thẳng d song song với mặt phẳng P do đó
- để nằm trong thì chúng ta sẽ thêm của
- điều kiện điểm M thuộc vào đường thẳng d
- cũng thuộc vào mặt phẳng P với hai điều
- kiện này chúng ta sẽ có đây nằm trong
- mặt phẳng P A
- nghe Sony đầu tiên kem tính cho thầy
- vectơ chỉ phương của đường thẳng d và
- vectơ pháp tuyến của mặt phẳng P đã nhé
- TN thấy sẽ sếp tọa độ là 2 -1 -2 còn
- vectơ chỉ phương của D U sẽ có tọa độ là
- -3 hay và trừ m
- có một điểm thuộc vào đường thẳng d thể
- sẽ lấy điểm M tọa độ 1 0 -2 Bây giờ ta
- sẽ xét hai điều kiện này tích vô hướng
- của Vectơ Á và vectơ u ta sẽ có trừ 3
- nhân 2 cộng với 2x -1 và cộng với trừ m
- nhân gửi F2 = 0 điểm M thuộc vào mặt
- phẳng P chúng ta sẽ thay Hoàng độ tung
- độ và cao độ của điểm M tương ứng với
- xy&z ở trong phương trình của mặt phẳng
- p 2 2x với 1 trừ 1 nhân với 0 - 2 nhân
- với -2 - 60 phương trình thứ hai này thì
- luôn đúng bởi vì 2 - 0 và + 24 - 6 thì
- bằng không phải trái bằng phí phải do đó
- hệ phương trình này tương đương với hai
- mở - 8 = 0 hai mờ kết quả bằng 4 và cũng
- là nội dung cuối cùng trong bài học của
- chúng ta ngoài ra kem còn có các vị trí
- tương đối khác như là mặt phẳng với
- à Hay là đường thẳng với mặt cầu thì kem
- chuối luyện tập thêm ở phần luyện tập
- của org.vn thay cảm ơn sự theo dõi của
- các em và hẹn gặp lại các em trong các
- bài học tiếp theo trên all.biz
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022