Bài học cùng chủ đề
- Hàm số và đồ thị
- Khái niệm hàm số: biến số - hàm số
- Tập xác định, tập giá trị của hàm số
- Đồ thị hàm số
- Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
- Mô tả sự biến thiên qua bảng biến thiên và đồ thị hàm số
- Hàm số và giá trị hàm số
- Tập xác định của hàm số
- Đồ thị hàm số
- Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
- Bài toán ứng dụng thực tế
- Phiếu bài tập: Hàm số và đồ thị
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Mô tả sự biến thiên qua bảng biến thiên và đồ thị hàm số SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Ta có thể mô tả sự đồng biến, nghịch biến của hàm số thông qua đồ thị hàm số:
+ Đồ thị của một hàm số đồng biến trên khoảng (a ; b) là đường “đi lên” từ trái sang phải;
+ Đồ thị của một hàm số nghịch biến trên khoảng (a ; b) là đường “đi xuống” từ trái sang phải.
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
".
Hoàn thành nhận xét sau:
Khi x "vô cùng nhỏ" và x "vô cùng lớn" thì giá trị y=x2 "vô cùng
- nhỏ
- lớn
Câu 2 (1đ):
Cho bảng biến thiên của hàm số y=f(x):
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
(3;6).
(4;+∞).
(−∞;4.
(−4;4).
Câu 3 (1đ):
y2 nên hàm số y=x2
biến trên khoảng (a;b).
Cho đồ thị hàm số y=x2.
Trên khoảng (a;b), ta có x1<x2 và y1
- >
- =
- <
- đồng
- nghịch
Câu 4 (1đ):
" từ trái sang phải nên hàm số y=3x+3
trên khoảng (−∞;0).
Trên khoảng (−∞;0) đồ thị của hàm số luôn “đi
- xuống
- lên
- không đổi
- đồng biến
- nghịch biến
Câu 5 (1đ):
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
(−3;2).
(−2;2).
(−3;0).
(−∞;0).
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- nhưng một hàm số thì không chỉ có riêng
- tính đồng biến hoặc là nghịch biến mà
- trên khoảng này hàm số có thể đồng biến
- còn trên khoảng kia hàm số có thể nghịch
- biến Vậy để chỉ ra các khoảng đồng biến
- nghịch biến của đồ thị hàm số ta sẽ đi
- xét sự biến thiên bằng cách chỉ ra tất
- cả các khoảng đó ví dụ như hàm số này Y
- = x² khi đồng biến trên khoảng từ 0 đến
- dương vô cùng
- nhưng lại là hàm số nghịch biến trên
- khoảng từ âm vô cùng cho đến 0 việc
- chứng minh hàm số y = x bình nghịch biến
- trên khoảng từ âm vô cùng đến 0 thì hoàn
- toàn tương tự như chứng minh đồng biến
- trên khoảng từ 0 đến dương vô cùng nhé
- các bạn sẽ hoàn thành bài này vào trong
- vở coi như một bài tập về nhà còn bây
- giờ chúng ta sẽ chú ý vào sự biến thiên
- của hàm số y = x bình sẽ được tổng kết
- trong một bảng biến thiên bảng biến
- thiên này sẽ thể hiện các khoảng đột
- biến khoảng nghịch biến hay nói chung là
- sự biến thiên của cả hàm số
- bằng biến thiên sẽ gồm có hai hàng hàng
- thứ nhất là x hàng thứ hai là các giá
- trị Y
- tập xác định của hàm số này là tập số
- thực r nên x sẽ bắt đầu từ âm vô cùng
- kết thúc ở dương vô cùng điểm đặc biệt ở
- đây là 0 bởi vì không đến dương vô cùng
- thì đồng biến còn âm vô cùng đến không
- lại nghịch biến nên chúng ta sẽ viết
- không ở đây
- với x bằng 0 thì y = 0 ta sử dụng các
- dấu mũi tên dấu mũi tên đi xuống sẽ diễn
- tả hàm số nghịch biến hàm số này nghịch
- biến trên khoảng nào thì ta sẽ viết mũi
- tên đi xuống trên khoảng đó như thế này
- biểu thị là từ âm vô cùng đến không là
- hàm số nghịch biến
- còn dấu mũi tên đi lên tiếp diễn tả hàm
- số đồng biến ở đây là đồng biến trên
- khoảng từ 0 đến dương vô cùng nên ta sẽ
- vẽ mũi tên đi lên như thế này
- và ở đầu cuối của mỗi mũi tên ta cần
- phải ghi giá trị của y tương ứng với giá
- trị của x
- khi mà X càng nhỏ hoặc là x càng lớn
- bình phương lên ta luôn thu được một số
- vô cùng lớn hay nói cách khác ở cuối và
- đầu mũi tên này chúng ta sẽ có các giá
- trị y tương ứng là dương vô cùng Đây là
- một bảng biến thiên xét sự biến thiên
- của hàm số y = x² nhìn vào đây hoàn toàn
- ta có thể chỉ ra được hàm số này đồng
- biến trên khoảng nào mũi tên đi lên Tức
- là hàm số đồng biến thì ta sẽ Gióng lên
- hàng x
- bắt đầu là từ 0 kết thúc là dương vô
- cùng nên hàm số y bằng x bình sẽ đồng
- biến trên khoảng từ 0 đến dương vô cùng
- nhé tương tự với mũi tên đi xuống là
- nghịch biến
- từ bây giờ các bạn hoàn toàn có thể sử
- dụng bảng biến thiên để tổng kết sự đồng
- biến nghịch biến của hàm số hoặc là suy
- ra sự đồng biến nghịch biến từ bảng biến
- thiên mà người ta đã cho
- một người anh em với bảng biến thiên có
- mối quan hệ mật thiết với bảng biến
- thiên chính là đồ thị hàm số mà chúng ta
- học ở phần trước ví dụ với hàm số y bằng
- x bình này thầy sẽ có đồ thị của hàm số
- như sau parabol chính là đô thị của hàm
- số y = x² thì các bạn chú ý vào trên đồ
- thị hàm số này thấy xét trên một khoảng
- a b với x1 x2 thuộc vào khoảng đó trên
- hình vẽ cho ta X1 nhỏ X2 nhé tương ứng
- với x1 ta có i1 Tường Vi X2 ta có giá
- trị I2
- chính xác xmo nhỏ X2 nhưng Y1 lại lớn
- hơn I2 nên hàm số y = x² sẽ nghịch biến
- trên khoảng AB mà chúng ta vừa xét các
- bạn sẽ thấy đồ thị của hàm số mà nghịch
- biến trên khoảng AB sẽ có xu hướng là đi
- xuống theo chiều từ trái sang phải Điều
- này hoàn toàn tương đồng với chiều của
- bảng biến thiên nghịch biến thì đi xuống
- tương tự đồng biến đồ thị của một hàm số
- đồng biến trên khoảng AB sẽ là đường đi
- lên từ trái sang phải cứ nghịch biến thì
- đi xuống đồng biến thì đi lên điều này
- đúng cho cả bảng biến thiên và đồ thị
- hàm số Nên thầy mới nói bảng biến thiên
- và đồ thị hàm số có mối quan hệ mật
- thiết với nhau vị trí chuyển giao giữa
- đồng biến và nghịch biến chính là gốc
- tọa độ này hay là điểm 0 0 trên bảng
- biến thiên như vậy từ bây giờ quan sát
- vào đồ thị của một hàm số nếu ta thấy
- Chiều đi lên đi xuống thì các bạn sẽ trả
- lời được hàm số đồng biến hay nghịch
- biến trên khoảng AB mà ta đang xét Ví dụ
- như trong hỏi chấm 2 này thầy sẽ yêu cầu
- các bạn vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 3 và
- chọn để biết hàm số đồng biến hay nghịch
- biến trên mỗi khoảng âm vô cùng đến
- không và không đến dương vô cùng nhé
- đầu tiên là với mức vẽ đồ thị thì chúng
- ta sẽ chọn hai điểm thuộc vào đồ thị hàm
- số
- y = 0 thì 3x + 3 = 0 tương đương với x =
- -1 vậy đồ thị hàm số đi qua điểm thứ
- nhất có tọa độ -1 0
- điểm thứ hai sẽ nằm trên trục tung thầy
- sẽ cho x = 0 tìm được y = 3 từ hai điểm
- trên hình ta vẽ một đường thẳng đi qua
- hai điểm đó sẽ cho ta đồ thị của hàm số
- y = 3x + 3 chính là đường thẳng màu xanh
- các bạn đang quan sát đường trên màn
- hình
- bây giờ xét khoảng từ âm vô cùng đến 0
- thì các bạn phải chú ý vào trục Ox nhé
- âm vô cùng đến 0 theo chiều từ trái sang
- phải
- chính xác đồ thị hàm số có chiều đi lên
- lên hàm số y = 3x + 3 sẽ đồng biến trên
- khoảng từ âm vô cùng đến 0
- cũng không đến dương vô cùng ta cũng có
- đồ thị hàm số luôn đi lên theo chiều từ
- trái sang phải nên kết luận của hỏi chấm
- 2 là hàm số đồng biến trên cả hai khoảng
- này và khi mà hàm số đồng biến trên cả
- hai khoảng đó ta có thể gọi chung hàm số
- y bằng 3x + 3 đồng biến trên tập số thực
- r nhé
- tương tự với câu hỏi hỏi chấm 3 thầy cho
- hàm số y = FX có đồ thị như trong hình
- vẽ với yêu cầu là chỉ ra các khoảng đồng
- biến và nghịch biến của hàm số FX Thì
- lần lượt chúng ta sẽ chỉ ra các khoảng
- đồng biến và các khoảng nghịch biến
- như trong lý thuyết hàm số đồng biến
- trên một khoảng AB nếu như tính theo
- chiều từ trái sang phải đồ thị của hàm
- số đó có hướng đi lên vậy ở trên hình vẽ
- này thì phần mà thầy đang trỏ vào ở đây
- chính là phần đồ thị hàm số đi lên theo
- chiều từ trái sang phải Vậy khoảng đồng
- biến mà chúng ta chỉ ra đây sẽ là khoảng
- nào thầy sẽ gợi ý cho các bạn một sau
- đáp án ở đây khoảng -3 đến -1 -3 đến 2
- âm 3 đến 0 -2 đến 2 âm 1 đến 2 hay là âm
- vô cùng đến 0
- tại điểm đầu tiên này chúng ta có thể
- xác định được hoành độ là âm 3 còn tung
- độ là âm 2 bắt đầu từ điểm này và kết
- thúc tại điểm của tọa độ 0 2 thi đô thị
- hàm số có hướng đi lên nhưng khi xét
- khoảng đồng biến hay khoảng nghịch biến
- thì ta phải xét trên trục Ox điểm đầu
- tiên này ứng với hoành độ là âm 3 điểm
- kết thúc ứng với hoành độ là 0 nên
- khoảng đồng biến của chúng ta là khoảng
- -3 đến 0
- nhiều bạn sẽ trên trục Oy và chọn đáp án
- là từ -2 đến 2 hay nhầm lẫn giữa Ox và
- Oy các bạn vẫn bắt đầu từ 3 nhưng kết
- thúc lại chọn là 2 đều là không chính
- xác đáp án của chúng ta khoảng đồng biến
- là từ -3 đến 0 Còn với các khoảng nghịch
- biến
- bắt từ điểm này và kết thúc ở điểm này
- theo chiều từ trái sang phải đô thị hàm
- số y = FX có hướng đi xuống và chúng ta
- sẽ quan sát lên trục Ox điểm này sẽ ứng
- với hoành độ là 2 điểm đầu tiên ứng với
- hoành độ là 0 nên khoảng nghịch biến ta
- xác định được là khoảng từ 0 đến 2
- như vậy trong phần số 3 này các bạn đã
- nắm được cách để xét tính đồng biến
- nghịch biến của một hàm số x mà tăng kéo
- theo ý tăng thì là hàm đồng biến ít giảm
- mà y lại tăng là hàm nghịch biến Cùng
- với đó là các cách để mô tả sự đồng biến
- nghịch biến của một hàm số có thể sử
- dụng bảng biến thiên hoặc là sử dụng đồ
- thị của hàm số nhé Thầy Cảm ơn sự theo
- dõi của các em và hẹn gặp lại các em
- trong các bài học tiếp theo chỉ Thọ là
- một chấm vn
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022