Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Mô tả dao động (phần 1) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
1. Con lắc đơn là hệ gồm một quả cầu nhỏ được treo bằng sợi dây nhẹ, không dãn.
2. Vật chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng được gọi là dao động cơ (hay dao động). Nếu sau những khoảng thời gian bằng nhau, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ, thì dao động đó gọi là dao động tuần hoàn.
3. Đồ thị dao động điều hòa có dạng hình sin hoặc cosin, biểu diễn sự thay đổi vị trí (li độ) của vật theo thời gian.
4. Phương trình của dao động điều hòa:
\(x=A\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)
Ví dụ nào sau đây không phải là một dao động cơ?
Một vật dao động điều hòa có phương trình x=4cos(2πt+2π) (cm).
Biên độ và pha ban đầu của dao động lần lượt là
Tại thời điểm t=2 s, pha và li độ của dao động lần lượt là
Chuyển động nào sau đây là dao động cơ?
Một vật dao động điều hòa với phương trình dao động là x=5cos(2πt+3π) (cm). Li độ của vật tại thời điểm t=2 s là bao nhiêu xentimét (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Trả lời: .
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây