Bài học cùng chủ đề
- Phương trình đường tròn. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
- Phương trình đường tròn đi qua ba điểm, phương trình tiếp tuyến của đường tròn
- Phương trình đường tròn
- Tìm tâm và bán kính dựa vào phương trình đường tròn
- Lập phương trình đường tròn (Phần 1)
- Lập phương trình đường tròn (Phần 2)
- Điều kiện để phương trình là phương trình đường tròn
- Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
- Luyện tập tổng hợp
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
![](https://rs.olm.vn/images/bird.gif)
Luyện tập tổng hợp SVIP
Phương trình nào dưới đây là phương trình đường tròn tâm M(−3;1) bán kính 4 ?
Tập hợp tất cả các điểm M(x;y) thỏa mãn phương trình x2+y2−6x−2y+9=0 là đường tròn
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy dựng đường tròn (C) có tâm I(−3;2) bán kính R=4.
Hướng dẫn: click vào điểm là tâm của đường tròn, sau đó click vào một điểm mà đường tròn đi qua.
Mỗi phương trình sau đây có phải là phương trình đường tròn hay không?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)x2+y2−4x−2y+5=0. |
|
x2+y2−2x−4y+7=0. |
|
x2+y2+6x−4y+9=0. |
|
2x2+y2+6x−2y+10=0. |
|
Lập các phương trình đường tròn thỏa mãn các điều kiện sau:
1) (I) có tâm I(4;−3) và tiếp xúc với trục Ox.
Đáp số: (
- x + 4
- x - 4
- y + 3
- y - 3
- 16
- 9
2) (J) có tâm J(2;3) và tiếp xúc với trục Oy.
Đáp số: (
- x + 2
- x - 2
- y + 3
- y - 3
- 4
- 9
Cho hai điểm A(−2;−2) và B(6;8). Phương trình đường tròn đường kính AB là:
Phương trình đường tròn có tâm là A(0;−1) và đi qua điểm B(2;−2) là:
Lập các phương trình đường tròn thỏa mãn các điều kiện sau:
1) (I;R1) có tâm I(2;−1) và đi qua gốc tọa độ O.
Đáp số: (x−2)2+(x+1)2= .
2) (J;R2) có tâm J(−4;−1) và tiếp xúc đường thẳng Δ:x+2y+10=0.
Đáp số: (x+4)2+(x+1)2= .
Đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng 3x+5y−21=0 và đi qua hai điểm A(1;2), B(3;4).
Tọa độ của tâm đường tròn (C) là: I( ; ).
Tâm đường tròn cần tìm sẽ nằm trên đường phân giác của các góc tạo bởi Δ1 và Δ2.
Vậy d giao với hai các đường phân giác đó tại bao nhiêu giao điểm?
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba đường thẳng:
Δ1:5x+y+2=0;
Δ2:x+5y+10=0;
d:−2x+2y+4=0.
Hỏi có bao nhiêu đường tròn có tâm nằm trên d mà tiếp xúc với cả Δ1 và Δ2?
Đường tròn (C) đi qua điểm M(−2;−4) và tiếp xúc với hai trục tọa độ.
Điền vào các ô trống sau.
Tâm I của (C) nằm ở góc phần tư thứ (điền 1;2;3 hoặc 4).
Bán kính của (C) có thể bằng hoặc .
Phương trình nào dưới đây là phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(2;1), B(−4;1), C(2;5)?
Cho đường tròn (C) tâm I(a;b) bán kính r. Điểm M(x0;y0) nằm trên đường tròn. Gọi Δ là tiếp tuyến với C tại M. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Cho đường tròn (C) có phương trình: x2+y2−4x−6y−13=0. Phương trình nào dưới đây là phương trình tiếp tuyến với (C) tại M(3;−2)?
Cho đường tròn (C):(x−2)2+(y−3)2=8.
Đường thẳng Δ là tiếp tuyến của (C) và đi qua M(3;−2).
Những giá trị nào sau đây có thể là hệ số góc của Δ?
Cho hai đường tròn:
(C1):x2+y2+4x+8y−16=0;
(C2):x2+y2−2x+8y+16=0.
Hoàn thành các nhận xét về hai đường tròn trên:
1) (C1) và (C2)
- có hai điểm chung
- tiếp xúc ngoài
- đựng nhau
- tiếp xúc trong
- nằm ngoài nhau
2) Số tiếp tuyến chung của (C1) và (C2) là
- 1
- 2
- 0
- 3
- 4
(C1) có tâm I1 và bán kính R1, (C2) có tâm I2 và bán kính R2.
Δ là tiếp tuyến chung của (C1) và (C2) khi và chỉ khi ⇔{d(I1,Δ)=R1d(I2,Δ)=R2.
Cho hai đường tròn:
(C1):x2+y2−6x−2y+6=0;
(C2):x2+y2+8x−2y−8=0.
Đường thẳng Δ có phương trình y=kx+m là tiếp tuyến chung của (C1) và (C2) khi và chỉ khi
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây