Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
![](https://rs.olm.vn/images/bird.gif)
Luyện tập: Quê hương SVIP
QUÊ HƯƠNG
1. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông,
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
5. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
10. Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
15. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
20. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Dẫn theo HOÀI THANH - HOÀI CHÂN, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1996)
Ai là người sáng tác bài thơ Quê hương?
Về tác giả Tế Hanh
- Tế Hanh (20/6/1921 - 16/7/2009) tên thật là Trần Tế Hanh, sinh tại thôn Đông Yên, xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, mất tại Hà Nội. Thuở nhỏ ông học trường làng, rồi trường huyện. Năm 1936 đậu tiểu học, ra học tại trường Quốc học Huế. Năm 1943 đậu tú tài Triết học. Ông sáng tác thơ từ sớm và đã đứng trong phong trào Thơ mới với tập Nghẹn ngào giành giải khuyến khích của Tự lực văn đoàn. Tham gia Việt Minh từ tháng 8 năm 1945, Tế Hanh đã trải qua các công tác văn hoá, giáo dục ở Huế, Đà Nẵng, là uỷ viên giáo dục trong Uỷ ban lâm thời thành phố Đà Nẵng sau khi Cách mạng tháng Tám thành công. Năm 1947, ông làm việc trong Ban phụ trách Trường Trung học Bình dân Trung bộ. Năm 1948, ông ở trong Ban phụ trách Liên đoàn Văn hoá Kháng chiến Nam - Trung bộ, Uỷ viên Thường vụ Chi hội Văn nghệ Liên khu V. Năm 1957, khi thành lập Hội Nhà văn Việt Nam, ông là Uỷ viên Thường vụ Hội khoá I, II, Uỷ viên Thường vụ Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam (1963), tham gia Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam nhiều khoá, giữ các chức vụ: Trưởng ban Đối ngoại (1968), Chủ tịch Hội đồng Dịch thuật (1983), Chủ tịch Hội đồng Thơ (1986).
- Ngoài thơ, Tế Hanh còn dịch nhiều tác phẩm của các nhà thơ lớn trên thế giới, viết tiểu luận phê bình văn học, thơ thiếu nhi. Ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.
- Một số tác phẩm: Nghẹn ngào (1939), Hoa niên (1944), Hoa mùa thi (1948), Nhân dân một lòng (1953), Lòng miền Nam (1956),...
Điền thông tin vào chỗ trống.
- Tế Hanh sinh ngày tháng 6 năm , mất ngày 16 tháng năm 2009.
- Quê quán: .
- Là một nhà thơ tài năng, được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm .
Về tác giả Tế Hanh
- Tế Hanh (20/6/1921 - 16/7/2009) tên thật là Trần Tế Hanh, sinh tại thôn Đông Yên, xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, mất tại Hà Nội. Thuở nhỏ ông học trường làng, rồi trường huyện. Năm 1936 đậu tiểu học, ra học tại trường Quốc học Huế. Năm 1943 đậu tú tài Triết học. Ông sáng tác thơ từ sớm và đã đứng trong phong trào Thơ mới với tập Nghẹn ngào giành giải khuyến khích của Tự lực văn đoàn. Tham gia Việt Minh từ tháng 8 năm 1945, Tế Hanh đã trải qua các công tác văn hoá, giáo dục ở Huế, Đà Nẵng, là uỷ viên giáo dục trong Uỷ ban lâm thời thành phố Đà Nẵng sau khi Cách mạng tháng Tám thành công. Năm 1947, ông làm việc trong Ban phụ trách Trường Trung học Bình dân Trung bộ. Năm 1948, ông ở trong Ban phụ trách Liên đoàn Văn hoá Kháng chiến Nam - Trung bộ, Uỷ viên Thường vụ Chi hội Văn nghệ Liên khu V. Năm 1957, khi thành lập Hội Nhà văn Việt Nam, ông là Uỷ viên Thường vụ Hội khoá I, II, Uỷ viên Thường vụ Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam (1963), tham gia Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam nhiều khoá, giữ các chức vụ: Trưởng ban Đối ngoại (1968), Chủ tịch Hội đồng Dịch thuật (1983), Chủ tịch Hội đồng Thơ (1986).
- Ngoài thơ, Tế Hanh còn dịch nhiều tác phẩm của các nhà thơ lớn trên thế giới, viết tiểu luận phê bình văn học, thơ thiếu nhi. Ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.
- Một số tác phẩm: Nghẹn ngào (1939), Hoa niên (1944), Hoa mùa thi (1948), Nhân dân một lòng (1953), Lòng miền Nam (1956),...
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về tác giả Tế Hanh?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Bắt đầu sáng tác thơ ca khá muộn, vào khoảng năm 30 tuổi. |
|
b) Viết tiểu luận phê bình văn học bên cạnh sáng tác thơ ca. |
|
c) Giành được giải Nhất của Tự lực văn đoàn với tập thơ Hoa niên. |
|
d) Giành được giải khuyến khích của Tự lực văn đoàn. |
|
Về tác giả Tế Hanh
- Tế Hanh (20/6/1921 - 16/7/2009) tên thật là Trần Tế Hanh, sinh tại thôn Đông Yên, xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, mất tại Hà Nội. Thuở nhỏ ông học trường làng, rồi trường huyện. Năm 1936 đậu tiểu học, ra học tại trường Quốc học Huế. Năm 1943 đậu tú tài Triết học. Ông sáng tác thơ từ sớm và đã đứng trong phong trào Thơ mới với tập Nghẹn ngào giành giải khuyến khích của Tự lực văn đoàn. Tham gia Việt Minh từ tháng 8 năm 1945, Tế Hanh đã trải qua các công tác văn hoá, giáo dục ở Huế, Đà Nẵng, là uỷ viên giáo dục trong Uỷ ban lâm thời thành phố Đà Nẵng sau khi Cách mạng tháng Tám thành công. Năm 1947, ông làm việc trong Ban phụ trách Trường Trung học Bình dân Trung bộ. Năm 1948, ông ở trong Ban phụ trách Liên đoàn Văn hoá Kháng chiến Nam - Trung bộ, Uỷ viên Thường vụ Chi hội Văn nghệ Liên khu V. Năm 1957, khi thành lập Hội Nhà văn Việt Nam, ông là Uỷ viên Thường vụ Hội khoá I, II, Uỷ viên Thường vụ Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam (1963), tham gia Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam nhiều khoá, giữ các chức vụ: Trưởng ban Đối ngoại (1968), Chủ tịch Hội đồng Dịch thuật (1983), Chủ tịch Hội đồng Thơ (1986).
- Ngoài thơ, Tế Hanh còn dịch nhiều tác phẩm của các nhà thơ lớn trên thế giới, viết tiểu luận phê bình văn học, thơ thiếu nhi. Ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.
- Một số tác phẩm: Nghẹn ngào (1939), Hoa niên (1944), Hoa mùa thi (1948), Nhân dân một lòng (1953), Lòng miền Nam (1956),...
Chọn những tác phẩm được sáng tác bởi tác giả Tế Hanh.
QUÊ HƯƠNG
1. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông,
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
5. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
10. Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
15. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
20. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Dẫn theo HOÀI THANH - HOÀI CHÂN, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1996)
Điền vào chỗ trống.
Bài thơ Quê hương được sáng tác năm , là bài thơ mở đầu cho nguồn cảm hứng viết về của nhà thơ Tế Hanh. Khi đó, tác giả tuổi, đang - học tại trường Quốc học Huế.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
QUÊ HƯƠNG
1. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông,
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
5. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
10. Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
15. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
20. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Dẫn theo HOÀI THANH - HOÀI CHÂN, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1996)
Điền vào chỗ trống.
Bài thơ Quê hương được in lần đầu trong tập , sau được in lại trong tập .
QUÊ HƯƠNG
1. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông,
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
5. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
10. Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
15. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
20. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Dẫn theo HOÀI THANH - HOÀI CHÂN, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1996)
Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài thơ.
QUÊ HƯƠNG
1. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông,
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
5. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
10. Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
15. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
20. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Dẫn theo HOÀI THANH - HOÀI CHÂN, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1996)
Người dân chài bắt đầu một ngày lao động mới vào thời điểm nào?
QUÊ HƯƠNG
1. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông,
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
5. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
10. Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
15. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
20. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Dẫn theo HOÀI THANH - HOÀI CHÂN, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1996)
Cách giới thiệu của nhà thơ về quê hương của mình thể hiện điều gì?
QUÊ HƯƠNG
1. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông,
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
5. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
10. Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
15. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
20. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Dẫn theo HOÀI THANH - HOÀI CHÂN, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1996)
Người dân chài ra khơi với tâm thế như thế nào?
QUÊ HƯƠNG
1. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông,
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
5. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
10. Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
15. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
20. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Dẫn theo HOÀI THANH - HOÀI CHÂN, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1996)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về khung cảnh người dân chài quay về sau một ngày lao động?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Là một khung cảnh đông vui, tấp nập. |
|
b) Là một khung cảnh hoang vắng, u ám. |
|
c) Gợi lên một chuyến hành trình đầy vất vả, cực khổ. |
|
d) Gợi liên tưởng về một cuộc sống thanh bình, ấm no. |
|
Bấm chọn những từ ngữ miêu tả người dân chài trong đoạn thơ sau.
Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
(Quê hương, Tế Hanh)
QUÊ HƯƠNG
1. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông,
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
5. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
10. Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
15. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
20. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Dẫn theo HOÀI THANH - HOÀI CHÂN, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1996)
Ngoại hình người dân chài hiện lên như thế nào qua những lời thơ của Tế Hanh?
Câu thơ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?
Việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa trong câu thơ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm có tác dụng nào dưới đây?
Câu thơ "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ." sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?
Điền vào chỗ trống.
Có thể nói, việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu thơ "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ." không chỉ giúp cho câu thơ trở nên , giàu sức gợi, mà còn chiếc thuyền giống như một con người , suy tư, từng trải đang , âm thầm cảm nhận "chất muối" của quê hương thấm vào mình sau một ngày dài lao động vất vả.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ "Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,"?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. |
|
b) Khắc họa chân thực khung cảnh quê hương buổi sớm. |
|
c) Sử dụng biện pháp tu từ liệt kê. |
|
d) Chỉ ra những sự vật thân thuộc, gần gũi của làng chài. |
|
QUÊ HƯƠNG
1. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông,
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
5. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
10. Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
15. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
20. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Dẫn theo HOÀI THANH - HOÀI CHÂN, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1996)
Bài thơ được tổ chức theo kết cấu nào dưới đây?
QUÊ HƯƠNG
1. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông,
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
5. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
10. Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
15. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
20. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Dẫn theo HOÀI THANH - HOÀI CHÂN, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1996)
Đề tài của bài thơ này là
QUÊ HƯƠNG
1. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông,
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
5. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
10. Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
15. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
20. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Dẫn theo HOÀI THANH - HOÀI CHÂN, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1996)
Tư tưởng của bài thơ này là gì?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây