Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Mục đích của bài văn viết về một trải nghiệm của em là gì?
Trải nghiệm buồn của tôi
Tôi có nhiều trải nghiệm vui với gia đình và bạn bè. Nhưng tôi vẫn muốn kể lại một trải nghiệm buồn vì nó có ý nghĩa rất đặc biệt đối với tôi. Đó là một câu chuyện mà tôi sẽ không bao giờ quên.
Chuyện xảy ra vào cuối tháng 9, năm tôi học lớp 6. Sau buổi sơ kết tháng học tập đầu tiên, cô giáo chủ nhiệm giao cho tôi nhiệm vụ viết bản tổng hợp về nền nếp và tinh thần học tập đầu năm của lớp. Tôi rất vui vì được cô tin tưởng. Tôi cũng muốn cô tự hào về tôi nên đã dành cả buổi sáng Chủ nhật để viết nháp rồi chép lại cho thật sạch đẹp.
Sáng thứ Hai, tôi đến lớp thật sớm, mang bản tổng hợp ra ngắm nghía lần nữa. Tôi đọc lại, thấy mình đã ghi đầy đủ nội dung các mục như cô hướng dẫn và chữ tôi viết cũng khá đẹp. Chắc chắn cô sẽ khen ngợi. Đúng lúc ấy, bạn Thịnh lớp 6D gọi tôi. Tôi để bản tổng hợp trên bàn và chạy ra hành lang nói chuyện với bạn ấy. Lúc quay vào, tôi thấy một bạn cúi xuống bàn tôi rồi chạy biến ra phía cửa sau. Tôi chỉ kịp nhìn thoáng và đoán ngay đó là Duy. Tôi cầm bài viết lên thì thấy mấy nét nguệch ngoạc ngang dọc ngay trang đầu tiên. Tôi tức giận đến phát khóc, vừa sợ bị cô mắng vừa tiếc bao nhiêu công sức của mình.
Không kịp suy nghĩ, tôi sầm sập chạy ra sân thì thấy Duy đang cười nói với mấy bạn lớp bên. Tôi chộp lấy tay Duy, lôi thẳng vào lớp. Tôi giơ bài viết vào sát mặt Duy và hét lên: “Sao cậu làm thế này? Tớ sẽ mách cô ngay bây giờ!”. Duy ngơ ngác như không hiểu chuyện gì đang diễn ra. Tôi lại càng giận dữ: “Cậu đừng có giả vờ! Chính mắt tớ nhìn thấy cậu vẽ nguệch ngoạc vào đây!”. Mặt Duy đỏ lên: “Không phải tớ! Tớ có đi qua bàn cậu nhưng không làm gì cả!”.
Khi cô chủ nhiệm vào lớp, tôi và Duy vẫn còn đang cãi nhau. Tôi một mực khẳng định với cô “thủ phạm” chính là Duy. Duy thì đỏ mặt tía tai nhắc đi nhắc lại: “Không phải em! Em không làm!”. Cô giáo hỏi kĩ lại mọi việc một lần nữa rồi bảo: “Việc này chỉ là một phút nghịch dại thôi, nên Duy làm thì hãy nhận lỗi, hay bạn nào lớp mình lỡ nghịch thì cũng nên dũng cảm nhận trách nhiệm, đừng để Duy bị oan”. Nghe cô nói thế, Duy òa lên khóc, còn cả lớp im phăng phắc. Tôi bỗng nhiên cũng thấy hoang mang. Rồi đột nhiên, Tuấn đứng phắt dậy: “Thưa cô, là em ạ. Em xin lỗi cô và các bạn!”. Tôi hết nhìn Tuấn lại nhìn Duy. Hai má tôi lúc ấy nóng rực lên vì xấu hổ.
Cô giáo nhẹ nhàng nhắc nhở Tuấn không được nghịch dại như thế nữa. Cô nói Tuấn đã biết sửa lỗi bằng một việc làm rất đúng đắn và dũng cảm nên chỉ phạt chép lại bản tổng hợp. Tôi lúng búng xin lỗi Duy, xin lỗi các bạn và cô giáo. Tôi cũng xin thôi không làm lớp trưởng nữa vì thấy mình không xứng đáng. Cô bảo đúng là tôi đã quá nóng nảy, cần phải rút kinh nghiệm nhưng ai cũng có thể mắc sai lầm nên cô và các bạn thông cảm cho tôi. Nhờ cô thuyết phục, Duy đã đến bắt tay tôi. Tôi nói cảm ơn mà không dám ngẩng đầu lên nhìn bạn.
Về nhà, tôi càng nghĩ càng thấy xấu hổ và ân hận. Nghĩ đến ngày hôm sau phải tới lớp, tôi rất buồn và sợ hãi. Các bạn sẽ nhìn tôi như thế nào đây? Duy thì chắc sẽ không bao giờ thèm nói chuyện với tôi nữa!
May mắn là các bạn đã bỏ qua lỗi lầm của tôi. Duy và tôi cũng đã nói chuyện với nhau bình thường vui vẻ như trước. Nhưng tôi không quên câu chuyện này. Tôi giữ nó trong tâm trí như một lời nhắc nhở bản thân về hậu quả của sự nóng giận, về việc nhất định phải bình tĩnh khi nhận xét, đánh giá người khác.
Tôi kể lại trải nghiệm này cũng là để một lần nữa cảm ơn cô giáo và các bạn, nhất là bạn Duy. Duy ơi, cảm ơn vì đã tha lỗi cho tớ nhé!
(Bài làm của học sinh)
Trải nghiệm của nhân vật "tôi" trong bài viết trên xảy ra vào thời gian nào?
Trải nghiệm của nhân vật "tôi" trong bài viết xảy ra vào , năm tôi học .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Trải nghiệm buồn của tôi
Tôi có nhiều trải nghiệm vui với gia đình và bạn bè. Nhưng tôi vẫn muốn kể lại một trải nghiệm buồn vì nó có ý nghĩa rất đặc biệt đối với tôi. Đó là một câu chuyện mà tôi sẽ không bao giờ quên.
Chuyện xảy ra vào cuối tháng 9, năm tôi học lớp 6. Sau buổi sơ kết tháng học tập đầu tiên, cô giáo chủ nhiệm giao cho tôi nhiệm vụ viết bản tổng hợp về nền nếp và tinh thần học tập đầu năm của lớp. Tôi rất vui vì được cô tin tưởng. Tôi cũng muốn cô tự hào về tôi nên đã dành cả buổi sáng Chủ nhật để viết nháp rồi chép lại cho thật sạch đẹp.
Sáng thứ Hai, tôi đến lớp thật sớm, mang bản tổng hợp ra ngắm nghía lần nữa. Tôi đọc lại, thấy mình đã ghi đầy đủ nội dung các mục như cô hướng dẫn và chữ tôi viết cũng khá đẹp. Chắc chắn cô sẽ khen ngợi. Đúng lúc ấy, bạn Thịnh lớp 6D gọi tôi. Tôi để bản tổng hợp trên bàn và chạy ra hành lang nói chuyện với bạn ấy. Lúc quay vào, tôi thấy một bạn cúi xuống bàn tôi rồi chạy biến ra phía cửa sau. Tôi chỉ kịp nhìn thoáng và đoán ngay đó là Duy. Tôi cầm bài viết lên thì thấy mấy nét nguệch ngoạc ngang dọc ngay trang đầu tiên. Tôi tức giận đến phát khóc, vừa sợ bị cô mắng vừa tiếc bao nhiêu công sức của mình.
Không kịp suy nghĩ, tôi sầm sập chạy ra sân thì thấy Duy đang cười nói với mấy bạn lớp bên. Tôi chộp lấy tay Duy, lôi thẳng vào lớp. Tôi giơ bài viết vào sát mặt Duy và hét lên: “Sao cậu làm thế này? Tớ sẽ mách cô ngay bây giờ!”. Duy ngơ ngác như không hiểu chuyện gì đang diễn ra. Tôi lại càng giận dữ: “Cậu đừng có giả vờ! Chính mắt tớ nhìn thấy cậu vẽ nguệch ngoạc vào đây!”. Mặt Duy đỏ lên: “Không phải tớ! Tớ có đi qua bàn cậu nhưng không làm gì cả!”.
Khi cô chủ nhiệm vào lớp, tôi và Duy vẫn còn đang cãi nhau. Tôi một mực khẳng định với cô “thủ phạm” chính là Duy. Duy thì đỏ mặt tía tai nhắc đi nhắc lại: “Không phải em! Em không làm!”. Cô giáo hỏi kĩ lại mọi việc một lần nữa rồi bảo: “Việc này chỉ là một phút nghịch dại thôi, nên Duy làm thì hãy nhận lỗi, hay bạn nào lớp mình lỡ nghịch thì cũng nên dũng cảm nhận trách nhiệm, đừng để Duy bị oan”. Nghe cô nói thế, Duy òa lên khóc, còn cả lớp im phăng phắc. Tôi bỗng nhiên cũng thấy hoang mang. Rồi đột nhiên, Tuấn đứng phắt dậy: “Thưa cô, là em ạ. Em xin lỗi cô và các bạn!”. Tôi hết nhìn Tuấn lại nhìn Duy. Hai má tôi lúc ấy nóng rực lên vì xấu hổ.
Cô giáo nhẹ nhàng nhắc nhở Tuấn không được nghịch dại như thế nữa. Cô nói Tuấn đã biết sửa lỗi bằng một việc làm rất đúng đắn và dũng cảm nên chỉ phạt chép lại bản tổng hợp. Tôi lúng búng xin lỗi Duy, xin lỗi các bạn và cô giáo. Tôi cũng xin thôi không làm lớp trưởng nữa vì thấy mình không xứng đáng. Cô bảo đúng là tôi đã quá nóng nảy, cần phải rút kinh nghiệm nhưng ai cũng có thể mắc sai lầm nên cô và các bạn thông cảm cho tôi. Nhờ cô thuyết phục, Duy đã đến bắt tay tôi. Tôi nói cảm ơn mà không dám ngẩng đầu lên nhìn bạn.
Về nhà, tôi càng nghĩ càng thấy xấu hổ và ân hận. Nghĩ đến ngày hôm sau phải tới lớp, tôi rất buồn và sợ hãi. Các bạn sẽ nhìn tôi như thế nào đây? Duy thì chắc sẽ không bao giờ thèm nói chuyện với tôi nữa!
May mắn là các bạn đã bỏ qua lỗi lầm của tôi. Duy và tôi cũng đã nói chuyện với nhau bình thường vui vẻ như trước. Nhưng tôi không quên câu chuyện này. Tôi giữ nó trong tâm trí như một lời nhắc nhở bản thân về hậu quả của sự nóng giận, về việc nhất định phải bình tĩnh khi nhận xét, đánh giá người khác.
Tôi kể lại trải nghiệm này cũng là để một lần nữa cảm ơn cô giáo và các bạn, nhất là bạn Duy. Duy ơi, cảm ơn vì đã tha lỗi cho tớ nhé!
(Bài làm của học sinh)
Những không gian nào làm bối cảnh cho trải nghiệm trong bài viết trên?
Trải nghiệm buồn của tôi
Tôi có nhiều trải nghiệm vui với gia đình và bạn bè. Nhưng tôi vẫn muốn kể lại một trải nghiệm buồn vì nó có ý nghĩa rất đặc biệt đối với tôi. Đó là một câu chuyện mà tôi sẽ không bao giờ quên.
Chuyện xảy ra vào cuối tháng 9, năm tôi học lớp 6. Sau buổi sơ kết tháng học tập đầu tiên, cô giáo chủ nhiệm giao cho tôi nhiệm vụ viết bản tổng hợp về nền nếp và tinh thần học tập đầu năm của lớp. Tôi rất vui vì được cô tin tưởng. Tôi cũng muốn cô tự hào về tôi nên đã dành cả buổi sáng Chủ nhật để viết nháp rồi chép lại cho thật sạch đẹp.
Sáng thứ Hai, tôi đến lớp thật sớm, mang bản tổng hợp ra ngắm nghía lần nữa. Tôi đọc lại, thấy mình đã ghi đầy đủ nội dung các mục như cô hướng dẫn và chữ tôi viết cũng khá đẹp. Chắc chắn cô sẽ khen ngợi. Đúng lúc ấy, bạn Thịnh lớp 6D gọi tôi. Tôi để bản tổng hợp trên bàn và chạy ra hành lang nói chuyện với bạn ấy. Lúc quay vào, tôi thấy một bạn cúi xuống bàn tôi rồi chạy biến ra phía cửa sau. Tôi chỉ kịp nhìn thoáng và đoán ngay đó là Duy. Tôi cầm bài viết lên thì thấy mấy nét nguệch ngoạc ngang dọc ngay trang đầu tiên. Tôi tức giận đến phát khóc, vừa sợ bị cô mắng vừa tiếc bao nhiêu công sức của mình.
Không kịp suy nghĩ, tôi sầm sập chạy ra sân thì thấy Duy đang cười nói với mấy bạn lớp bên. Tôi chộp lấy tay Duy, lôi thẳng vào lớp. Tôi giơ bài viết vào sát mặt Duy và hét lên: “Sao cậu làm thế này? Tớ sẽ mách cô ngay bây giờ!”. Duy ngơ ngác như không hiểu chuyện gì đang diễn ra. Tôi lại càng giận dữ: “Cậu đừng có giả vờ! Chính mắt tớ nhìn thấy cậu vẽ nguệch ngoạc vào đây!”. Mặt Duy đỏ lên: “Không phải tớ! Tớ có đi qua bàn cậu nhưng không làm gì cả!”.
Khi cô chủ nhiệm vào lớp, tôi và Duy vẫn còn đang cãi nhau. Tôi một mực khẳng định với cô “thủ phạm” chính là Duy. Duy thì đỏ mặt tía tai nhắc đi nhắc lại: “Không phải em! Em không làm!”. Cô giáo hỏi kĩ lại mọi việc một lần nữa rồi bảo: “Việc này chỉ là một phút nghịch dại thôi, nên Duy làm thì hãy nhận lỗi, hay bạn nào lớp mình lỡ nghịch thì cũng nên dũng cảm nhận trách nhiệm, đừng để Duy bị oan”. Nghe cô nói thế, Duy òa lên khóc, còn cả lớp im phăng phắc. Tôi bỗng nhiên cũng thấy hoang mang. Rồi đột nhiên, Tuấn đứng phắt dậy: “Thưa cô, là em ạ. Em xin lỗi cô và các bạn!”. Tôi hết nhìn Tuấn lại nhìn Duy. Hai má tôi lúc ấy nóng rực lên vì xấu hổ.
Cô giáo nhẹ nhàng nhắc nhở Tuấn không được nghịch dại như thế nữa. Cô nói Tuấn đã biết sửa lỗi bằng một việc làm rất đúng đắn và dũng cảm nên chỉ phạt chép lại bản tổng hợp. Tôi lúng búng xin lỗi Duy, xin lỗi các bạn và cô giáo. Tôi cũng xin thôi không làm lớp trưởng nữa vì thấy mình không xứng đáng. Cô bảo đúng là tôi đã quá nóng nảy, cần phải rút kinh nghiệm nhưng ai cũng có thể mắc sai lầm nên cô và các bạn thông cảm cho tôi. Nhờ cô thuyết phục, Duy đã đến bắt tay tôi. Tôi nói cảm ơn mà không dám ngẩng đầu lên nhìn bạn.
Về nhà, tôi càng nghĩ càng thấy xấu hổ và ân hận. Nghĩ đến ngày hôm sau phải tới lớp, tôi rất buồn và sợ hãi. Các bạn sẽ nhìn tôi như thế nào đây? Duy thì chắc sẽ không bao giờ thèm nói chuyện với tôi nữa!
May mắn là các bạn đã bỏ qua lỗi lầm của tôi. Duy và tôi cũng đã nói chuyện với nhau bình thường vui vẻ như trước. Nhưng tôi không quên câu chuyện này. Tôi giữ nó trong tâm trí như một lời nhắc nhở bản thân về hậu quả của sự nóng giận, về việc nhất định phải bình tĩnh khi nhận xét, đánh giá người khác.
Tôi kể lại trải nghiệm này cũng là để một lần nữa cảm ơn cô giáo và các bạn, nhất là bạn Duy. Duy ơi, cảm ơn vì đã tha lỗi cho tớ nhé!
(Bài làm của học sinh)
Những nhân vật nào có trong bài viết trên?
Nêu cách lựa chọn đề tài.
Em có thể lựa chọn đề tài cho bài viết về một trải nghiệm của mình bằng cách: liệt kê những sự việc quan trọng đã xảy ra với mình theo trình tự .
- thời gian
- không gian
Em có thể tìm ý cho bài viết về một trải nghiệm của mình bằng cách nào sau đây?
(Chọn 03 đáp án)
Nội dung nào sau đây có trong phần thân bài của bài viết về một trải nghiệm của em?
(Chọn 02 đáp án).
Hoàn thành hướng dẫn sau.
Khi viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, em phải bám sát vào .
- bài viết tham khảo
- dàn ý đã lập
- ý kiến của các bạn
Đâu là yêu cầu về hình thức của bài văn kể lại một trải nghiệm của em?
Hoàn thành gợi ý chỉnh sửa cho yêu cầu sau của bài viết kể lại một trải nghiệm của em.
- Yêu cầu: Sắp xếp các sự việc, chi tiết theo trình tự hợp lí.
- Gợi ý chỉnh sửa: Đánh số vào các . Nếu các sự việc, chi tiết chưa hợp lí, hãy lại. Có thể bổ sung từ ngữ để các sự việc, chi tiết.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây