Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
ĐỘNG PHONG NHA
“Đệ nhất kì quan Phong Nha”(1) nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: Đường thủy ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo sông Son mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu xanh thẳm và rất trong. Ngồi trên thuyền chạy ngược sông, nhìn ra hai bên bờ, ta thấy những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Động khô ở độ cao 200m, theo các nhà địa lí học, thuở xưa vốn là một dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ(2) và vô số cột đá màu xanh ngọc bích(3) óng ánh.
Trái với Động khô, Động nước hiện thời vẫn còn đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm… Sông khá sâu và nước rất trong. Hấp dẫn và được khách du lịch(4) lui tới nhiều nhất chính là Động nước.
Vào Động nước phải đi bằng thuyền và đem theo đèn đuốc, bởi càng đi sâu vào trong thì hang càng tối. Hiện nay, ở một số nơi trong hang đã mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500m hang vẫn phải cần tới đuốc, đèn.
Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng(5), nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm(6) với đầy đủ các trang thiết bị(7) (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới. Tuy nhiên, hang động Phong Nha phía sâu bên trong, cùng các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh(8) 40000ha vẫn còn cất giữ bao điều huyền bí(9) thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo(10) của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ(11) hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh(12), hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về màu sắc, một sắc màu lóng lánh như kim cương(13) không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang cũng có một số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách đi thuyền dừng chân mặc sức leo trèo, luồn lách qua các bậc đá, các ngõ ngách để thăm thú đây đó, chụp ảnh, ghi hình hoặc thắp hương lên các bàn thờ do người Chăm, người Việt dựng nên tự thuở nào.
Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách(14) đã có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh(15). Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động, đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt(16).
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh(17) sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nước. Phong Nha cũng đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác để sớm trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước.
(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
Chú thích
(1) Đệ nhất kì quan Phong Nha: Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng, nên có chỗ gọi là Phong Nha - Kẻ Bàng, thuộc địa phận xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, được xem là "Đệ nhất kì quan", có nghĩa là cảnh đẹp nhất. Động Phong Nha lại ở gần con đường mòn Hồ Chí Minh xuyên Trường Sơn. Điều đó càng làm cho kì quan Phong Nha mang thêm nhiều giá trị và ý nghĩa.
(2) Vân nhũ: (nhũ: bầu vú, ở đây chỉ hiện tượng chất đá vôi đọng trong các hang động hình búp măng, hình bầu vú; vân: mây) chỉ những nhũ đá có hình dáng trông như mây.
(3) Ngọc bích: ngọc quý có màu xanh biếc.
(4) Du lịch: đi xa cho biết nơi khác nơi mình ở (du: đi chơi, lịch: trải qua). Hiện nay du lịch đã trở thành ngành kinh doanh ở nước ta và trên thế giới. Khách du lịch: người đi du lịch.
(5) Buồng: ở đây chính là hang, tức khoảng trống trong các núi có hang động, xung quanh có vách ngăn như tường.
(6) Thám hiểm: đi vào những vùng xa lạ, ít ai đặt chân tới để xem xét, khảo sát (thám: thăm dò)
(7) Trang thiết bị: trang bị và thiết bị, những thứ (máy móc, dụng cụ, phụ tùng) cần thiết cho một hoạt động nào đó.
(8) Nguyên sinh: trạng thái sống ở thời gian đầu tiên. Rừng nguyên sinh: rừng chưa từng bị khai thác, còn giữ được cây cối thuở ban đầu; ví dụ: rừng quốc gia Cúc Phương ở Ninh Bình.
(9) Huyền bí: bí ẩn, mầu nhiệm đến không thể hiểu nổi.
(10) Kì ảo: (kì: lạ; ảo: chỗ kín, sâu kín) ở đây có nghĩa là vẻ đẹp kì lạ đến mức như chỉ có trong trí tưởng tượng.
(11) Thạch nhũ: nhũ đá (xem thêm chú thích 2).
(12) Khánh: nhạc khí gõ làm bằng phiến đá.
(13) Kim cương: loại khoáng chất rất rắn, cấu tạo từ các bon nguyên chất kết tinh, làm hàng mĩ nghệ quý, ở đây chỉ vẻ đẹp của thạch nhũ.
(14) Du khách: khách du lịch.
(15) Tiên cảnh: cảnh tượng nơi các vị tiên ở.
(16) Bụt: gọi tắt từ Bút-đa (Buddha), tên đức Phật.
(17) Hội địa lí Hoàng gia Anh: một hội trong tổ chức Hội đồng khoa học của Hoàng gia Anh (nước Anh vẫn còn theo chế độ quân chủ lập hiến do một nữ hoàng đứng đầu).
Động Phong Nha là danh lam thắng cảnh thuộc tỉnh nào?
ĐỘNG PHONG NHA
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: Đường thủy ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo sông Son mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu xanh thẳm và rất trong. Ngồi trên thuyền chạy ngược sông, nhìn ra hai bên bờ, ta thấy những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Động khô ở độ cao 200m, theo các nhà địa lí học, thuở xưa vốn là một dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
Trái với Động khô, Động nước hiện thời vẫn còn đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm… Sông khá sâu và nước rất trong. Hấp dẫn và được khách du lịch lui tới nhiều nhất chính là Động nước.
Vào Động nước phải đi bằng thuyền và đem theo đèn đuốc, bởi càng đi sâu vào trong thì hang càng tối. Hiện nay, ở một số nơi trong hang đã mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500m hang vẫn phải cần tới đuốc, đèn.
Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới. Tuy nhiên, hang động Phong Nha phía sâu bên trong, cùng các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh 40000ha vẫn còn cất giữ bao điều huyền bí thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về màu sắc, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang cũng có một số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách đi thuyền dừng chân mặc sức leo trèo, luồn lách qua các bậc đá, các ngõ ngách để thăm thú đây đó, chụp ảnh, ghi hình hoặc thắp hương lên các bàn thờ do người Chăm, người Việt dựng nên tự thuở nào.
Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách đã có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động, đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nước. Phong Nha cũng đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác để sớm trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước.
(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
Bài viết trên của tác giả nào?
ĐỘNG PHONG NHA
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: Đường thủy ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo sông Son mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu xanh thẳm và rất trong. Ngồi trên thuyền chạy ngược sông, nhìn ra hai bên bờ, ta thấy những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Động khô ở độ cao 200m, theo các nhà địa lí học, thuở xưa vốn là một dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
Trái với Động khô, Động nước hiện thời vẫn còn đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm… Sông khá sâu và nước rất trong. Hấp dẫn và được khách du lịch lui tới nhiều nhất chính là Động nước.
Vào Động nước phải đi bằng thuyền và đem theo đèn đuốc, bởi càng đi sâu vào trong thì hang càng tối. Hiện nay, ở một số nơi trong hang đã mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500m hang vẫn phải cần tới đuốc, đèn.
Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới. Tuy nhiên, hang động Phong Nha phía sâu bên trong, cùng các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh 40000ha vẫn còn cất giữ bao điều huyền bí thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về màu sắc, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang cũng có một số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách đi thuyền dừng chân mặc sức leo trèo, luồn lách qua các bậc đá, các ngõ ngách để thăm thú đây đó, chụp ảnh, ghi hình hoặc thắp hương lên các bàn thờ do người Chăm, người Việt dựng nên tự thuở nào.
Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách đã có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động, đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nước. Phong Nha cũng đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác để sớm trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước.
(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
Văn bản Động Phong Nha là văn bản nhật dụng được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
ĐỘNG PHONG NHA
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: Đường thủy ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo sông Son mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu xanh thẳm và rất trong. Ngồi trên thuyền chạy ngược sông, nhìn ra hai bên bờ, ta thấy những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Động khô ở độ cao 200m, theo các nhà địa lí học, thuở xưa vốn là một dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
Trái với Động khô, Động nước hiện thời vẫn còn đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm… Sông khá sâu và nước rất trong. Hấp dẫn và được khách du lịch lui tới nhiều nhất chính là Động nước.
Vào Động nước phải đi bằng thuyền và đem theo đèn đuốc, bởi càng đi sâu vào trong thì hang càng tối. Hiện nay, ở một số nơi trong hang đã mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500m hang vẫn phải cần tới đuốc, đèn.
Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới. Tuy nhiên, hang động Phong Nha phía sâu bên trong, cùng các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh 40000ha vẫn còn cất giữ bao điều huyền bí thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về màu sắc, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang cũng có một số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách đi thuyền dừng chân mặc sức leo trèo, luồn lách qua các bậc đá, các ngõ ngách để thăm thú đây đó, chụp ảnh, ghi hình hoặc thắp hương lên các bàn thờ do người Chăm, người Việt dựng nên tự thuở nào.
Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách đã có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động, đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nước. Phong Nha cũng đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác để sớm trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước.
(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
Vẻ đẹp nổi bật của động Phong Nha là vẻ đẹp như thế nào?
ĐỘNG PHONG NHA
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: Đường thủy ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo sông Son mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu xanh thẳm và rất trong. Ngồi trên thuyền chạy ngược sông, nhìn ra hai bên bờ, ta thấy những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Động khô ở độ cao 200m, theo các nhà địa lí học, thuở xưa vốn là một dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
Trái với Động khô, Động nước hiện thời vẫn còn đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm… Sông khá sâu và nước rất trong. Hấp dẫn và được khách du lịch lui tới nhiều nhất chính là Động nước.
Vào Động nước phải đi bằng thuyền và đem theo đèn đuốc, bởi càng đi sâu vào trong thì hang càng tối. Hiện nay, ở một số nơi trong hang đã mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500m hang vẫn phải cần tới đuốc, đèn.
Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới. Tuy nhiên, hang động Phong Nha phía sâu bên trong, cùng các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh 40000ha vẫn còn cất giữ bao điều huyền bí thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về màu sắc, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang cũng có một số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách đi thuyền dừng chân mặc sức leo trèo, luồn lách qua các bậc đá, các ngõ ngách để thăm thú đây đó, chụp ảnh, ghi hình hoặc thắp hương lên các bàn thờ do người Chăm, người Việt dựng nên tự thuở nào.
Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách đã có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động, đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nước. Phong Nha cũng đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác để sớm trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước.
(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
Cảnh sắc động Phong Nha được miêu tả theo trình tự nào?
ĐỘNG PHONG NHA
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: Đường thủy ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo sông Son mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu xanh thẳm và rất trong. Ngồi trên thuyền chạy ngược sông, nhìn ra hai bên bờ, ta thấy những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Động khô ở độ cao 200m, theo các nhà địa lí học, thuở xưa vốn là một dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
Trái với Động khô, Động nước hiện thời vẫn còn đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm… Sông khá sâu và nước rất trong. Hấp dẫn và được khách du lịch lui tới nhiều nhất chính là Động nước.
Vào Động nước phải đi bằng thuyền và đem theo đèn đuốc, bởi càng đi sâu vào trong thì hang càng tối. Hiện nay, ở một số nơi trong hang đã mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500m hang vẫn phải cần tới đuốc, đèn.
Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới. Tuy nhiên, hang động Phong Nha phía sâu bên trong, cùng các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh 40000ha vẫn còn cất giữ bao điều huyền bí thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về màu sắc, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang cũng có một số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách đi thuyền dừng chân mặc sức leo trèo, luồn lách qua các bậc đá, các ngõ ngách để thăm thú đây đó, chụp ảnh, ghi hình hoặc thắp hương lên các bàn thờ do người Chăm, người Việt dựng nên tự thuở nào.
Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách đã có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động, đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nước. Phong Nha cũng đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác để sớm trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước.
(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu và rất trong.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
ĐỘNG PHONG NHA
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: Đường thủy ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo sông Son mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu xanh thẳm và rất trong. Ngồi trên thuyền chạy ngược sông, nhìn ra hai bên bờ, ta thấy những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Động khô ở độ cao 200m, theo các nhà địa lí học, thuở xưa vốn là một dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
Trái với Động khô, Động nước hiện thời vẫn còn đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm… Sông khá sâu và nước rất trong. Hấp dẫn và được khách du lịch lui tới nhiều nhất chính là Động nước.
Vào Động nước phải đi bằng thuyền và đem theo đèn đuốc, bởi càng đi sâu vào trong thì hang càng tối. Hiện nay, ở một số nơi trong hang đã mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500m hang vẫn phải cần tới đuốc, đèn.
Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới. Tuy nhiên, hang động Phong Nha phía sâu bên trong, cùng các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh 40000ha vẫn còn cất giữ bao điều huyền bí thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về màu sắc, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang cũng có một số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách đi thuyền dừng chân mặc sức leo trèo, luồn lách qua các bậc đá, các ngõ ngách để thăm thú đây đó, chụp ảnh, ghi hình hoặc thắp hương lên các bàn thờ do người Chăm, người Việt dựng nên tự thuở nào.
Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách đã có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động, đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nước. Phong Nha cũng đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác để sớm trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước.
(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
Có thể tới động Phong Nga bằng mấy con đường?
ĐỘNG PHONG NHA
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: Đường thủy ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo sông Son mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu xanh thẳm và rất trong. Ngồi trên thuyền chạy ngược sông, nhìn ra hai bên bờ, ta thấy những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Động khô ở độ cao 200m, theo các nhà địa lí học, thuở xưa vốn là một dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
Trái với Động khô, Động nước hiện thời vẫn còn đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm… Sông khá sâu và nước rất trong. Hấp dẫn và được khách du lịch lui tới nhiều nhất chính là Động nước.
Vào Động nước phải đi bằng thuyền và đem theo đèn đuốc, bởi càng đi sâu vào trong thì hang càng tối. Hiện nay, ở một số nơi trong hang đã mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500m hang vẫn phải cần tới đuốc, đèn.
Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới. Tuy nhiên, hang động Phong Nha phía sâu bên trong, cùng các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh 40000ha vẫn còn cất giữ bao điều huyền bí thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về màu sắc, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang cũng có một số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách đi thuyền dừng chân mặc sức leo trèo, luồn lách qua các bậc đá, các ngõ ngách để thăm thú đây đó, chụp ảnh, ghi hình hoặc thắp hương lên các bàn thờ do người Chăm, người Việt dựng nên tự thuở nào.
Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách đã có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động, đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nước. Phong Nha cũng đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác để sớm trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước.
(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
Để đến động Phong Nha theo đường bộ, phải đi quãng đường bao xa?
ĐỘNG PHONG NHA
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: Đường thủy ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo sông Son mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu xanh thẳm và rất trong. Ngồi trên thuyền chạy ngược sông, nhìn ra hai bên bờ, ta thấy những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Động khô ở độ cao 200m, theo các nhà địa lí học, thuở xưa vốn là một dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
Trái với Động khô, Động nước hiện thời vẫn còn đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm… Sông khá sâu và nước rất trong. Hấp dẫn và được khách du lịch lui tới nhiều nhất chính là Động nước.
Vào Động nước phải đi bằng thuyền và đem theo đèn đuốc, bởi càng đi sâu vào trong thì hang càng tối. Hiện nay, ở một số nơi trong hang đã mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500m hang vẫn phải cần tới đuốc, đèn.
Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới. Tuy nhiên, hang động Phong Nha phía sâu bên trong, cùng các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh 40000ha vẫn còn cất giữ bao điều huyền bí thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về màu sắc, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang cũng có một số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách đi thuyền dừng chân mặc sức leo trèo, luồn lách qua các bậc đá, các ngõ ngách để thăm thú đây đó, chụp ảnh, ghi hình hoặc thắp hương lên các bàn thờ do người Chăm, người Việt dựng nên tự thuở nào.
Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách đã có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động, đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nước. Phong Nha cũng đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác để sớm trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước.
(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha được thể hiện qua chi tiết nào?
ĐỘNG PHONG NHA
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: Đường thủy ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo sông Son mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu xanh thẳm và rất trong. Ngồi trên thuyền chạy ngược sông, nhìn ra hai bên bờ, ta thấy những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Động khô ở độ cao 200m, theo các nhà địa lí học, thuở xưa vốn là một dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
Trái với Động khô, Động nước hiện thời vẫn còn đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm… Sông khá sâu và nước rất trong. Hấp dẫn và được khách du lịch lui tới nhiều nhất chính là Động nước.
Vào Động nước phải đi bằng thuyền và đem theo đèn đuốc, bởi càng đi sâu vào trong thì hang càng tối. Hiện nay, ở một số nơi trong hang đã mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500m hang vẫn phải cần tới đuốc, đèn.
Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới. Tuy nhiên, hang động Phong Nha phía sâu bên trong, cùng các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh 40000ha vẫn còn cất giữ bao điều huyền bí thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về màu sắc, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang cũng có một số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách đi thuyền dừng chân mặc sức leo trèo, luồn lách qua các bậc đá, các ngõ ngách để thăm thú đây đó, chụp ảnh, ghi hình hoặc thắp hương lên các bàn thờ do người Chăm, người Việt dựng nên tự thuở nào.
Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách đã có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động, đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nước. Phong Nha cũng đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác để sớm trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước.
(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Động chính Phong Nha gồm buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các , trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
ĐỘNG PHONG NHA
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: Đường thủy ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo sông Son mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu xanh thẳm và rất trong. Ngồi trên thuyền chạy ngược sông, nhìn ra hai bên bờ, ta thấy những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Động khô ở độ cao 200m, theo các nhà địa lí học, thuở xưa vốn là một dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
Trái với Động khô, Động nước hiện thời vẫn còn đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm… Sông khá sâu và nước rất trong. Hấp dẫn và được khách du lịch lui tới nhiều nhất chính là Động nước.
Vào Động nước phải đi bằng thuyền và đem theo đèn đuốc, bởi càng đi sâu vào trong thì hang càng tối. Hiện nay, ở một số nơi trong hang đã mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500m hang vẫn phải cần tới đuốc, đèn.
Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới. Tuy nhiên, hang động Phong Nha phía sâu bên trong, cùng các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh 40000ha vẫn còn cất giữ bao điều huyền bí thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về màu sắc, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang cũng có một số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách đi thuyền dừng chân mặc sức leo trèo, luồn lách qua các bậc đá, các ngõ ngách để thăm thú đây đó, chụp ảnh, ghi hình hoặc thắp hương lên các bàn thờ do người Chăm, người Việt dựng nên tự thuở nào.
Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách đã có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động, đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nước. Phong Nha cũng đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác để sớm trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước.
(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
Động Phong Nha bao gồm mấy bộ phận?
ĐỘNG PHONG NHA
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: Đường thủy ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo sông Son mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu xanh thẳm và rất trong. Ngồi trên thuyền chạy ngược sông, nhìn ra hai bên bờ, ta thấy những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Động khô ở độ cao 200m, theo các nhà địa lí học, thuở xưa vốn là một dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
Trái với Động khô, Động nước hiện thời vẫn còn đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm… Sông khá sâu và nước rất trong. Hấp dẫn và được khách du lịch lui tới nhiều nhất chính là Động nước.
Vào Động nước phải đi bằng thuyền và đem theo đèn đuốc, bởi càng đi sâu vào trong thì hang càng tối. Hiện nay, ở một số nơi trong hang đã mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500m hang vẫn phải cần tới đuốc, đèn.
Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới. Tuy nhiên, hang động Phong Nha phía sâu bên trong, cùng các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh 40000ha vẫn còn cất giữ bao điều huyền bí thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về màu sắc, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang cũng có một số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách đi thuyền dừng chân mặc sức leo trèo, luồn lách qua các bậc đá, các ngõ ngách để thăm thú đây đó, chụp ảnh, ghi hình hoặc thắp hương lên các bàn thờ do người Chăm, người Việt dựng nên tự thuở nào.
Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách đã có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động, đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nước. Phong Nha cũng đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác để sớm trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước.
(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, rộng và đẹp nhất; có những đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
ĐỘNG PHONG NHA
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: Đường thủy ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo sông Son mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu xanh thẳm và rất trong. Ngồi trên thuyền chạy ngược sông, nhìn ra hai bên bờ, ta thấy những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Động khô ở độ cao 200m, theo các nhà địa lí học, thuở xưa vốn là một dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
Trái với Động khô, Động nước hiện thời vẫn còn đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm… Sông khá sâu và nước rất trong. Hấp dẫn và được khách du lịch lui tới nhiều nhất chính là Động nước.
Vào Động nước phải đi bằng thuyền và đem theo đèn đuốc, bởi càng đi sâu vào trong thì hang càng tối. Hiện nay, ở một số nơi trong hang đã mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500m hang vẫn phải cần tới đuốc, đèn.
Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới. Tuy nhiên, hang động Phong Nha phía sâu bên trong, cùng các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh 40000ha vẫn còn cất giữ bao điều huyền bí thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về màu sắc, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang cũng có một số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách đi thuyền dừng chân mặc sức leo trèo, luồn lách qua các bậc đá, các ngõ ngách để thăm thú đây đó, chụp ảnh, ghi hình hoặc thắp hương lên các bàn thờ do người Chăm, người Việt dựng nên tự thuở nào.
Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách đã có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động, đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nước. Phong Nha cũng đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác để sớm trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước.
(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
Động Phong Nha gồm bao nhiêu buồng?
ĐỘNG PHONG NHA
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: Đường thủy ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo sông Son mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu xanh thẳm và rất trong. Ngồi trên thuyền chạy ngược sông, nhìn ra hai bên bờ, ta thấy những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Động khô ở độ cao 200m, theo các nhà địa lí học, thuở xưa vốn là một dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
Trái với Động khô, Động nước hiện thời vẫn còn đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm… Sông khá sâu và nước rất trong. Hấp dẫn và được khách du lịch lui tới nhiều nhất chính là Động nước.
Vào Động nước phải đi bằng thuyền và đem theo đèn đuốc, bởi càng đi sâu vào trong thì hang càng tối. Hiện nay, ở một số nơi trong hang đã mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500m hang vẫn phải cần tới đuốc, đèn.
Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới. Tuy nhiên, hang động Phong Nha phía sâu bên trong, cùng các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh 40000ha vẫn còn cất giữ bao điều huyền bí thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về màu sắc, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang cũng có một số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách đi thuyền dừng chân mặc sức leo trèo, luồn lách qua các bậc đá, các ngõ ngách để thăm thú đây đó, chụp ảnh, ghi hình hoặc thắp hương lên các bàn thờ do người Chăm, người Việt dựng nên tự thuở nào.
Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách đã có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động, đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nước. Phong Nha cũng đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác để sớm trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước.
(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
Động Phong Nha được đánh giá là có mấy cái nhất?
ĐỘNG PHONG NHA
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: Đường thủy ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo sông Son mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu xanh thẳm và rất trong. Ngồi trên thuyền chạy ngược sông, nhìn ra hai bên bờ, ta thấy những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Động khô ở độ cao 200m, theo các nhà địa lí học, thuở xưa vốn là một dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
Trái với Động khô, Động nước hiện thời vẫn còn đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm… Sông khá sâu và nước rất trong. Hấp dẫn và được khách du lịch lui tới nhiều nhất chính là Động nước.
Vào Động nước phải đi bằng thuyền và đem theo đèn đuốc, bởi càng đi sâu vào trong thì hang càng tối. Hiện nay, ở một số nơi trong hang đã mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500m hang vẫn phải cần tới đuốc, đèn.
Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới. Tuy nhiên, hang động Phong Nha phía sâu bên trong, cùng các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh 40000ha vẫn còn cất giữ bao điều huyền bí thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về màu sắc, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang cũng có một số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách đi thuyền dừng chân mặc sức leo trèo, luồn lách qua các bậc đá, các ngõ ngách để thăm thú đây đó, chụp ảnh, ghi hình hoặc thắp hương lên các bàn thờ do người Chăm, người Việt dựng nên tự thuở nào.
Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách đã có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động, đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nước. Phong Nha cũng đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác để sớm trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước.
(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
Đâu là danh hiệu dành cho động Phong Nha?
ĐỘNG PHONG NHA
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: Đường thủy ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo sông Son mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu xanh thẳm và rất trong. Ngồi trên thuyền chạy ngược sông, nhìn ra hai bên bờ, ta thấy những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Động khô ở độ cao 200m, theo các nhà địa lí học, thuở xưa vốn là một dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
Trái với Động khô, Động nước hiện thời vẫn còn đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm… Sông khá sâu và nước rất trong. Hấp dẫn và được khách du lịch lui tới nhiều nhất chính là Động nước.
Vào Động nước phải đi bằng thuyền và đem theo đèn đuốc, bởi càng đi sâu vào trong thì hang càng tối. Hiện nay, ở một số nơi trong hang đã mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500m hang vẫn phải cần tới đuốc, đèn.
Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới. Tuy nhiên, hang động Phong Nha phía sâu bên trong, cùng các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh 40000ha vẫn còn cất giữ bao điều huyền bí thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về màu sắc, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang cũng có một số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách đi thuyền dừng chân mặc sức leo trèo, luồn lách qua các bậc đá, các ngõ ngách để thăm thú đây đó, chụp ảnh, ghi hình hoặc thắp hương lên các bàn thờ do người Chăm, người Việt dựng nên tự thuở nào.
Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách đã có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động, đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nước. Phong Nha cũng đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác để sớm trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước.
(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
Trong những cái nhất sau, cái nào không thuộc về động Phong Nha?
ĐỘNG PHONG NHA
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: Đường thủy ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo sông Son mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu xanh thẳm và rất trong. Ngồi trên thuyền chạy ngược sông, nhìn ra hai bên bờ, ta thấy những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Động khô ở độ cao 200m, theo các nhà địa lí học, thuở xưa vốn là một dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
Trái với Động khô, Động nước hiện thời vẫn còn đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm… Sông khá sâu và nước rất trong. Hấp dẫn và được khách du lịch lui tới nhiều nhất chính là Động nước.
Vào Động nước phải đi bằng thuyền và đem theo đèn đuốc, bởi càng đi sâu vào trong thì hang càng tối. Hiện nay, ở một số nơi trong hang đã mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500m hang vẫn phải cần tới đuốc, đèn.
Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới. Tuy nhiên, hang động Phong Nha phía sâu bên trong, cùng các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh 40000ha vẫn còn cất giữ bao điều huyền bí thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về màu sắc, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang cũng có một số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách đi thuyền dừng chân mặc sức leo trèo, luồn lách qua các bậc đá, các ngõ ngách để thăm thú đây đó, chụp ảnh, ghi hình hoặc thắp hương lên các bàn thờ do người Chăm, người Việt dựng nên tự thuở nào.
Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách đã có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động, đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất; cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nước. Phong Nha cũng đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác để sớm trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước.
(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
Sắp xếp bảy cái nhất của động Phong Nha theo thứ tự trong bài viết:
- sông ngầm dài nhất.
- cửa hang cao và rộng nhất
- hồ ngầm đẹp nhất
- bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất
- hang khô rộng và đẹp nhất
- thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất
- hang động dài nhất;
ĐỘNG PHONG NHA
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: Đường thủy ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo sông Son mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu xanh thẳm và rất trong. Ngồi trên thuyền chạy ngược sông, nhìn ra hai bên bờ, ta thấy những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Động khô ở độ cao 200m, theo các nhà địa lí học, thuở xưa vốn là một dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
Trái với Động khô, Động nước hiện thời vẫn còn đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm… Sông khá sâu và nước rất trong. Hấp dẫn và được khách du lịch lui tới nhiều nhất chính là Động nước.
Vào Động nước phải đi bằng thuyền và đem theo đèn đuốc, bởi càng đi sâu vào trong thì hang càng tối. Hiện nay, ở một số nơi trong hang đã mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500m hang vẫn phải cần tới đuốc, đèn.
Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới. Tuy nhiên, hang động Phong Nha phía sâu bên trong, cùng các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh 40000ha vẫn còn cất giữ bao điều huyền bí thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về màu sắc, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang cũng có một số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách đi thuyền dừng chân mặc sức leo trèo, luồn lách qua các bậc đá, các ngõ ngách để thăm thú đây đó, chụp ảnh, ghi hình hoặc thắp hương lên các bàn thờ do người Chăm, người Việt dựng nên tự thuở nào.
Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách đã có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động, đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nước. Phong Nha cũng đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác để sớm trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước.
(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
Đâu không phải là giá trị của Động Phong Nha trong cuộc sống hôm nay?
ĐỘNG PHONG NHA
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường: Đường thủy ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp con sông Son rồi cứ chạy theo sông Son mà vào. Đường bộ theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son (đường dài chừng 20 cây số). Từ bến sông này đi thuyền máy độ ba mươi phút là tới cửa hang Phong Nha. Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại một màu xanh thẳm và rất trong. Ngồi trên thuyền chạy ngược sông, nhìn ra hai bên bờ, ta thấy những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Động khô ở độ cao 200m, theo các nhà địa lí học, thuở xưa vốn là một dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
Trái với Động khô, Động nước hiện thời vẫn còn đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm… Sông khá sâu và nước rất trong. Hấp dẫn và được khách du lịch lui tới nhiều nhất chính là Động nước.
Vào Động nước phải đi bằng thuyền và đem theo đèn đuốc, bởi càng đi sâu vào trong thì hang càng tối. Hiện nay, ở một số nơi trong hang đã mắc điện nhưng muốn đi suốt 1500m hang vẫn phải cần tới đuốc, đèn.
Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10 mét. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25 – 40 mét. Đến hang thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở phía trong sâu, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các trang thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men,…) cần thiết đặt chân tới. Tuy nhiên, hang động Phong Nha phía sâu bên trong, cùng các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh 40000ha vẫn còn cất giữ bao điều huyền bí thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước… Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ, v.v… Bàn tay tài hoa của tạo hóa khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về màu sắc, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. Trong hang cũng có một số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách đi thuyền dừng chân mặc sức leo trèo, luồn lách qua các bậc đá, các ngõ ngách để thăm thú đây đó, chụp ảnh, ghi hình hoặc thắp hương lên các bàn thờ do người Chăm, người Việt dựng nên tự thuở nào.
Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách đã có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Một tiếng nước gõ long tong, một tiếng nói trong hang động, đều có âm vang riêng, khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.
Với một vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha được xem là “Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh sau khi thăm động Phong Nha về đã phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động ở tổ chức thám hiểm hang động mạnh nhất của Hoàng gia Anh, tôi khẳng định động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới”. Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây, động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch trong và ngoài nước. Phong Nha cũng đang được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác để sớm trở thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nước.
(Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ "hoang sơ" trong câu sau?
Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Động Phong Nha ở tỉnh được xem là thứ nhất (Đệ nhất kì quan). Động Phong Nha đã và đang khách tham quan trong và ngoài nước. Chúng ta vì đất nước có động Phong Nha cũng như những thắng cảnh khác.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây