Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Các từ in đậm trong câu thơ sau chỉ ai?
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
Các từ in đậm trong câu thơ sau chỉ ai?
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào?
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
Thế nào là hoán dụ?
Hoán dụ là gọi tên , hiện tượng, khái niệm bằng tên một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ với nó nhằm tăng sức , gợi cảm cho sự diễn đạt.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Gạch chân dưới những hình ảnh, từ ngữ có sử dụng biện pháp hoán dụ trong câu thơ sau:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
(Tố Hữu)
Em hiểu từ ngữ in đậm dưới đây như thế nào?
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
Em hiểu từ ngữ in đậm dưới đây như thế nào?
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Ca dao)
Từ in đậm trong câu thơ sau tượng trưng cho điều gì?
"Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè"
(Lượm, Tố Hữu)
Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp?
Gạch chân dưới từ ngữ, hình ảnh thể hiện biện pháp hoán dụ có trong câu sau:
Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
(Hồ Chí Minh)
Câu văn sau sử dụng kiểu hoán dụ nào?
Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
(Hồ Chí Minh)
Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
(Hồ Chí Minh)
Phân tích phép hoán dụ sau bằng cách nối:
Câu thơ sau sử dụng kiểu hoán dụ nào?
"Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người."
(Hồ Chí Minh)
"Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người."
(Hồ Chí Minh)
Phân tích phép hoán dụ sau bằng cách nối:
Câu thơ sau sử dụng kiểu hoán dụ nào?
"Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh."
(Tố Hữu)
"Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh."
(Tố Hữu)
Phân tích kiểu hoán dụ trong câu thơ trên bằng cách nối:
Câu thơ sau sử dụng kiểu hoán dụ nào?
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
(Tố Hữu)
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
(Việt Bắc, Tố Hữu)
Hình ảnh hoán dụ "áo chàm" chỉ điều gì?
Gạch chân dưới những từ ngữ, hình ảnh thể hiện biện pháp hoán dụ trong câu thơ sau:
Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh.
Câu thơ nào sau đây không sử dụng biện pháp hoán dụ?
Nối câu thơ với biện pháp tu từ cho đúng:
Nối câu thơ với kiểu hoán dụ của nó cho đúng:
Câu thơ nào sau đây không sử dụng biện pháp hoán dụ?
Nối các câu thơ sau với kiểu hoán dụ tương ứng:
Từ "mồ hôi" trong câu ca dao sau được hoán dụ để chỉ điều gì?
"Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương."
Trường hợp nào dưới đây không sử dụng phép hoán dụ?
Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ bằng cách nối:
"Thời gian như gạo
Chảy qua tay người
Hạt thơm hạt thảo
Nong đầy, nong vơi".
(Đỗ Bạch Mai)
Khổ thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
Nối các câu thơ với biện pháp tu từ được sử dụng:
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây