Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Sự việc và là hai yếu tố then chốt của văn . Các yếu tố này có quan hệ qua lại với nhau và với các của văn bản tự sự như chủ đề, , không gian, v.v…
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Xem xét hệ thống các sự kiện chính trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:
(1) Vua Hùng kén rể;
(2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn;
(3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể;
(4) Sơn Tinh đến trước, được vợ;
(5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh;
(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về;
(7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
Trong các sự việc trên, có thể bỏ đi sự việc nào không? Vì sao?
Xem xét hệ thống các sự kiện chính trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:
(1) Vua Hùng kén rể;
(2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn;
(3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể;
(4) Sơn Tinh đến trước, được vợ;
(5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh;
(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về;
(7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
Có thể đảo trật tự (từ 1 đến 7) của các sự việc trên được không? Vì sao?
- Trật tự sắp xếp các sự việc là
- có thể
- không thể
- Bởi vì, chúng được xuất hiện trong câu chuyện theo mối liên hệ
- hậu quả
- thành quả
- nhân quả
- thích thú
- giải thích
- yêu thích
Xem xét hệ thống các sự kiện chính trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:
(1) Vua Hùng kén rể;
(2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn;
(3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể;
(4) Sơn Tinh đến trước, được vợ;
(5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh;
(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về;
(7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
Trong các sự kiện trên, đâu là sự kiện khởi đầu?
Xác định sự kiện phát triển của câu chuyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" trong các sự kiện sau:
(1) Vua Hùng kén rể;
(2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn;
(3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể;
(4) Sơn Tinh đến trước, được vợ;
(5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh;
(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về;
(7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
Xác định sự kiện cao trào của câu chuyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" trong các sự kiện sau:
(1) Vua Hùng kén rể;
(2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn;
(3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể;
(4) Sơn Tinh đến trước, được vợ;
(5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh;
(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về;
(7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
Xác định sự kiện kết thúc của câu chuyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" trong các sự kiện sau:
(1) Vua Hùng kén rể;
(2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn;
(3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể;
(4) Sơn Tinh đến trước, được vợ;
(5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh;
(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về;
(7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
trong văn phải đảm bảo đi liền với các yếu tố như , không gian, thời gian, nguyên nhân, , kết quả. Có như vậy thì sự việc mới sinh động, cụ thể, không sơ lược, khô khan và thể hiện được của toàn bộ bài văn.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Nối các nhân vật trong truyền thuyết "Sơn Tinh, Thủy Tinh" với những việc làm của nhân vật cho phù hợp:
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Nhân vật trong văn bản là người thực hiện các sự việc và là người được thể hiện trong văn bản. Nhân vật có , nhân vật phụ, được thể hiện qua và tả hình dáng, lai lịch, , việc làm,... nhất là các tình huống, các vấn đề cuộc sống mà người viết đặt ra trong tác phẩm.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Gạch chân vào một tên gọi sự việc trong văn tự sự mà em cho là không đúng:
sự việc khởi đầu
sự việc phát triển
sự việc cao trào
sự việc kết thúc
sự việc tái diễn
Trong văn tự sự, nhân vật có liên quan như thế nào với sự việc?
Dòng nào sau đây nhận xét đúng về vai trò của nhân vật phụ trong tác phẩm tự sự?
Đâu không phải là nhân vật phụ trong truyện "Bánh chưng, bánh giầy"?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây