Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đường kính và dây của đường tròn SVIP
Chọn mệnh đề SAI trong số các mệnh đề sau:
Cho đường tròn tâm O, đường kính 30 cm và dây AB = 24 cm. Tính khoảng cách từ tâm O tới dây cung AB.
Đáp số: cm.
Tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính 3cm. Cạnh của tam giác bằng cm.
Cho tam giác ABC nhọn, hai đường cao AH và BE cắt nhau tại I. Hãy so sánh HE với AB và IC.
Trả lời: HE
- >
- <
- =
- >
- <
- =
Cho đường tròn (O) có bán kính OA = a cm. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm OA. Độ dài BC bằng
Cho đường tròn (O;r) và dây AB sao cho AOB=90∘. Gọi C là trung điểm AB. Tính AB và OC theo r.
Cho đường tròn tâm O và một điểm I nằm bên trong đường tròn. Xét hai dây cùng đi qua điểm I: Dây AB vuông góc với OI; dây KH không vuông góc với OI. So sánh độ dài hai dây đó.
Cho đường tròn tâm O đường kính CD = 10cm. Vẽ dây cung MN qua trung điểm I của OC sao cho NID=60o. Tính độ dài MN.
Cho tam giác ABC, các đường cao BH và CK. I là trung điểm của BC.
Bốn điểm B, C, H, K cùng thuộc đường tròn tâm
- A
- B
- I
- C
- AB
- AC
- BC
HK
- >
- <
- =
Tứ giác ABCD không là hình chữ nhật có góc B và góc D vuông.
A, B, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính
- BD
- AC
AC
- >
- <
- =
Tứ giác ABCD có B=D=90o.
+) Bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính
- AB
- CD
- AC
- BD
+) AC
- >
- <
- =
+) Nếu AC = BD thì tứ giác ABCD là hình
- chữ nhật
- bình hành
- thoi
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính BC và dây GE không cắt đường kính. Gọi A và I lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến GE.
Chọn tên đoạn thẳng thích hợp:
- AG
- BG
- BA
- CI
- CE
- IE
Cho đường tròn tâm (O) đường kính AD = 2R. Vẽ cung tròn tâm D bán kính R, cung này cắt đường tròn (O) tại B và C.
+) Tứ giác OBDC là hình
- thoi
- bình hành
- chữ nhật
+) CBD=
- 30°
- 60°
- 60°
- 30°
- 30°
- 60°
+) Tam giác ABC là tam giác
- đều
- vuông
- cân
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Dây CD cắt đường kính AB tại I. Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH = DK.
Sắp xếp các dòng sau theo thứ tự hợp lí.
Bài giải:
|
Cho đường tròn (O ; 9cm). Vẽ hai dây AB và CD vuông góc với nhau.
Diện tích lớn nhất có thể của tứ giác ACBD là cm2.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây