Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Sự thật là thước đo chân lí
Năm 25 tuổi, Ga-li-lê trở thành giáo sư đại học. Một lần, đọc tác phẩm của A-ri-xtốt, ông chợt thấy nghi ngờ: Nhà bác học vĩ đại này cho rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Ông quyết định đến tháp nghiêng Pi-sa làm thí nghiệm. Từ trên tháp, ông thả xuống hai hòn đá. Lẽ ra, hai hòn đá phải rơi cùng một lúc, song do sức cản của không khí, hòn nặng rơi xuống trước hòn nhẹ khoảng ba, bốn xăng-ti-mét.
Thất bại ấy không làm Ga-li-lê nản lòng. Ông làm đi làm lại thí nghiệm. Kết quả, ông phát hiện ra rằng không khí có sức cản. Nếu thả rơi các vật trong ống đã rút hết không khí, tốc độ rơi của các vật sẽ như nhau. Thế là nhờ thí nghiệm, Ga-li-lê không những chứng minh được lập luận của mình mà còn phát hiện ra định luật về sức cản của không khí.
Do bấy giờ người ta rất tôn sùng A-ri-xtốt, Ga-li-lê bị buộc phải từ chức và chuyển đến một trường đại học khác. Ông miệt mài thiết kế một chiếc kính viễn vọng. Nhờ có kính viễn vọng, ông nhận ra rằng Trái Đất không đứng yên một chỗ mà quay quanh Mặt Trời. Đây chính là điều mà Cô-péc-ních phát hiện ra từ gần 100 năm trước. Ga-li-lê đã từng phản đối Cô-péc-ních. Nhưng bây giờ, ông viết sách ủng hộ phát hiện này.
Ga-li-lê bị đưa ra toà xét xử, buộc phải từ bỏ ý kiến của mình. Nhưng vừa bước chân ra cửa toà án, ông đã bực tức nói to:
- Dù sao thì Trái Đất vẫn quay!
Ga-li-lê phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.
Theo sách Kể chuyện danh nhân thế giới
"Chân lí" là gì?
Sự thật là thước đo chân lí
Năm 25 tuổi, Ga-li-lê trở thành giáo sư đại học. Một lần, đọc tác phẩm của A-ri-xtốt, ông chợt thấy nghi ngờ: Nhà bác học vĩ đại này cho rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Ông quyết định đến tháp nghiêng Pi-sa làm thí nghiệm. Từ trên tháp, ông thả xuống hai hòn đá. Lẽ ra, hai hòn đá phải rơi cùng một lúc, song do sức cản của không khí, hòn nặng rơi xuống trước hòn nhẹ khoảng ba, bốn xăng-ti-mét.
Thất bại ấy không làm Ga-li-lê nản lòng. Ông làm đi làm lại thí nghiệm. Kết quả, ông phát hiện ra rằng không khí có sức cản. Nếu thả rơi các vật trong ống đã rút hết không khí, tốc độ rơi của các vật sẽ như nhau. Thế là nhờ thí nghiệm, Ga-li-lê không những chứng minh được lập luận của mình mà còn phát hiện ra định luật về sức cản của không khí.
Do bấy giờ người ta rất tôn sùng A-ri-xtốt, Ga-li-lê bị buộc phải từ chức và chuyển đến một trường đại học khác. Ông miệt mài thiết kế một chiếc kính viễn vọng. Nhờ có kính viễn vọng, ông nhận ra rằng Trái Đất không đứng yên một chỗ mà quay quanh Mặt Trời. Đây chính là điều mà Cô-péc-ních phát hiện ra từ gần 100 năm trước. Ga-li-lê đã từng phản đối Cô-péc-ních. Nhưng bây giờ, ông viết sách ủng hộ phát hiện này.
Ga-li-lê bị đưa ra toà xét xử, buộc phải từ bỏ ý kiến của mình. Nhưng vừa bước chân ra cửa toà án, ông đã bực tức nói to:
- Dù sao thì Trái Đất vẫn quay!
Ga-li-lê phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.
Theo sách Kể chuyện danh nhân thế giới
Ga-li-lê trở thành giáo sư đại học vào lúc ông bao nhiêu tuổi?
Sự thật là thước đo chân lí
Năm 25 tuổi, Ga-li-lê trở thành giáo sư đại học. Một lần, đọc tác phẩm của A-ri-xtốt, ông chợt thấy nghi ngờ: Nhà bác học vĩ đại này cho rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Ông quyết định đến tháp nghiêng Pi-sa làm thí nghiệm. Từ trên tháp, ông thả xuống hai hòn đá. Lẽ ra, hai hòn đá phải rơi cùng một lúc, song do sức cản của không khí, hòn nặng rơi xuống trước hòn nhẹ khoảng ba, bốn xăng-ti-mét.
Thất bại ấy không làm Ga-li-lê nản lòng. Ông làm đi làm lại thí nghiệm. Kết quả, ông phát hiện ra rằng không khí có sức cản. Nếu thả rơi các vật trong ống đã rút hết không khí, tốc độ rơi của các vật sẽ như nhau. Thế là nhờ thí nghiệm, Ga-li-lê không những chứng minh được lập luận của mình mà còn phát hiện ra định luật về sức cản của không khí.
Do bấy giờ người ta rất tôn sùng A-ri-xtốt, Ga-li-lê bị buộc phải từ chức và chuyển đến một trường đại học khác. Ông miệt mài thiết kế một chiếc kính viễn vọng. Nhờ có kính viễn vọng, ông nhận ra rằng Trái Đất không đứng yên một chỗ mà quay quanh Mặt Trời. Đây chính là điều mà Cô-péc-ních phát hiện ra từ gần 100 năm trước. Ga-li-lê đã từng phản đối Cô-péc-ních. Nhưng bây giờ, ông viết sách ủng hộ phát hiện này.
Ga-li-lê bị đưa ra toà xét xử, buộc phải từ bỏ ý kiến của mình. Nhưng vừa bước chân ra cửa toà án, ông đã bực tức nói to:
- Dù sao thì Trái Đất vẫn quay!
Ga-li-lê phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.
Theo sách Kể chuyện danh nhân thế giới
Ga-li-lê thực hiện thí nghiệm nào?
Sự thật là thước đo chân lí
Năm 25 tuổi, Ga-li-lê trở thành giáo sư đại học. Một lần, đọc tác phẩm của A-ri-xtốt, ông chợt thấy nghi ngờ: Nhà bác học vĩ đại này cho rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Ông quyết định đến tháp nghiêng Pi-sa làm thí nghiệm. Từ trên tháp, ông thả xuống hai hòn đá. Lẽ ra, hai hòn đá phải rơi cùng một lúc, song do sức cản của không khí, hòn nặng rơi xuống trước hòn nhẹ khoảng ba, bốn xăng-ti-mét.
Thất bại ấy không làm Ga-li-lê nản lòng. Ông làm đi làm lại thí nghiệm. Kết quả, ông phát hiện ra rằng không khí có sức cản. Nếu thả rơi các vật trong ống đã rút hết không khí, tốc độ rơi của các vật sẽ như nhau. Thế là nhờ thí nghiệm, Ga-li-lê không những chứng minh được lập luận của mình mà còn phát hiện ra định luật về sức cản của không khí.
Do bấy giờ người ta rất tôn sùng A-ri-xtốt, Ga-li-lê bị buộc phải từ chức và chuyển đến một trường đại học khác. Ông miệt mài thiết kế một chiếc kính viễn vọng. Nhờ có kính viễn vọng, ông nhận ra rằng Trái Đất không đứng yên một chỗ mà quay quanh Mặt Trời. Đây chính là điều mà Cô-péc-ních phát hiện ra từ gần 100 năm trước. Ga-li-lê đã từng phản đối Cô-péc-ních. Nhưng bây giờ, ông viết sách ủng hộ phát hiện này.
Ga-li-lê bị đưa ra toà xét xử, buộc phải từ bỏ ý kiến của mình. Nhưng vừa bước chân ra cửa toà án, ông đã bực tức nói to:
- Dù sao thì Trái Đất vẫn quay!
Ga-li-lê phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.
Theo sách Kể chuyện danh nhân thế giới
Qua việc thực hiện thí nghiệm tốc độ rơi của vật, Ga-li-lê đã có phát hiện nào?
Sự thật là thước đo chân lí
Năm 25 tuổi, Ga-li-lê trở thành giáo sư đại học. Một lần, đọc tác phẩm của A-ri-xtốt, ông chợt thấy nghi ngờ: Nhà bác học vĩ đại này cho rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Ông quyết định đến tháp nghiêng Pi-sa làm thí nghiệm. Từ trên tháp, ông thả xuống hai hòn đá. Lẽ ra, hai hòn đá phải rơi cùng một lúc, song do sức cản của không khí, hòn nặng rơi xuống trước hòn nhẹ khoảng ba, bốn xăng-ti-mét.
Thất bại ấy không làm Ga-li-lê nản lòng. Ông làm đi làm lại thí nghiệm. Kết quả, ông phát hiện ra rằng không khí có sức cản. Nếu thả rơi các vật trong ống đã rút hết không khí, tốc độ rơi của các vật sẽ như nhau. Thế là nhờ thí nghiệm, Ga-li-lê không những chứng minh được lập luận của mình mà còn phát hiện ra định luật về sức cản của không khí.
Do bấy giờ người ta rất tôn sùng A-ri-xtốt, Ga-li-lê bị buộc phải từ chức và chuyển đến một trường đại học khác. Ông miệt mài thiết kế một chiếc kính viễn vọng. Nhờ có kính viễn vọng, ông nhận ra rằng Trái Đất không đứng yên một chỗ mà quay quanh Mặt Trời. Đây chính là điều mà Cô-péc-ních phát hiện ra từ gần 100 năm trước. Ga-li-lê đã từng phản đối Cô-péc-ních. Nhưng bây giờ, ông viết sách ủng hộ phát hiện này.
Ga-li-lê bị đưa ra toà xét xử, buộc phải từ bỏ ý kiến của mình. Nhưng vừa bước chân ra cửa toà án, ông đã bực tức nói to:
- Dù sao thì Trái Đất vẫn quay!
Ga-li-lê phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.
Theo sách Kể chuyện danh nhân thế giới
Do bấy giờ người ta rất tôn sùng A-ri-xtốt, Ga-li-lê buộc phải làm gì?
Sự thật là thước đo chân lí
Năm 25 tuổi, Ga-li-lê trở thành giáo sư đại học. Một lần, đọc tác phẩm của A-ri-xtốt, ông chợt thấy nghi ngờ: Nhà bác học vĩ đại này cho rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Ông quyết định đến tháp nghiêng Pi-sa làm thí nghiệm. Từ trên tháp, ông thả xuống hai hòn đá. Lẽ ra, hai hòn đá phải rơi cùng một lúc, song do sức cản của không khí, hòn nặng rơi xuống trước hòn nhẹ khoảng ba, bốn xăng-ti-mét.
Thất bại ấy không làm Ga-li-lê nản lòng. Ông làm đi làm lại thí nghiệm. Kết quả, ông phát hiện ra rằng không khí có sức cản. Nếu thả rơi các vật trong ống đã rút hết không khí, tốc độ rơi của các vật sẽ như nhau. Thế là nhờ thí nghiệm, Ga-li-lê không những chứng minh được lập luận của mình mà còn phát hiện ra định luật về sức cản của không khí.
Do bấy giờ người ta rất tôn sùng A-ri-xtốt, Ga-li-lê bị buộc phải từ chức và chuyển đến một trường đại học khác. Ông miệt mài thiết kế một chiếc kính viễn vọng. Nhờ có kính viễn vọng, ông nhận ra rằng Trái Đất không đứng yên một chỗ mà quay quanh Mặt Trời. Đây chính là điều mà Cô-péc-ních phát hiện ra từ gần 100 năm trước. Ga-li-lê đã từng phản đối Cô-péc-ních. Nhưng bây giờ, ông viết sách ủng hộ phát hiện này.
Ga-li-lê bị đưa ra toà xét xử, buộc phải từ bỏ ý kiến của mình. Nhưng vừa bước chân ra cửa toà án, ông đã bực tức nói to:
- Dù sao thì Trái Đất vẫn quay!
Ga-li-lê phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.
Theo sách Kể chuyện danh nhân thế giới
Nhờ có kính viễn vọng, Ga-li-lê đã phát hiện ra điều gì?
Sự thật là thước đo chân lí
Năm 25 tuổi, Ga-li-lê trở thành giáo sư đại học. Một lần, đọc tác phẩm của A-ri-xtốt, ông chợt thấy nghi ngờ: Nhà bác học vĩ đại này cho rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Ông quyết định đến tháp nghiêng Pi-sa làm thí nghiệm. Từ trên tháp, ông thả xuống hai hòn đá. Lẽ ra, hai hòn đá phải rơi cùng một lúc, song do sức cản của không khí, hòn nặng rơi xuống trước hòn nhẹ khoảng ba, bốn xăng-ti-mét.
Thất bại ấy không làm Ga-li-lê nản lòng. Ông làm đi làm lại thí nghiệm. Kết quả, ông phát hiện ra rằng không khí có sức cản. Nếu thả rơi các vật trong ống đã rút hết không khí, tốc độ rơi của các vật sẽ như nhau. Thế là nhờ thí nghiệm, Ga-li-lê không những chứng minh được lập luận của mình mà còn phát hiện ra định luật về sức cản của không khí.
Do bấy giờ người ta rất tôn sùng A-ri-xtốt, Ga-li-lê bị buộc phải từ chức và chuyển đến một trường đại học khác. Ông miệt mài thiết kế một chiếc kính viễn vọng. Nhờ có kính viễn vọng, ông nhận ra rằng Trái Đất không đứng yên một chỗ mà quay quanh Mặt Trời. Đây chính là điều mà Cô-péc-ních phát hiện ra từ gần 100 năm trước. Ga-li-lê đã từng phản đối Cô-péc-ních. Nhưng bây giờ, ông viết sách ủng hộ phát hiện này.
Ga-li-lê bị đưa ra toà xét xử, buộc phải từ bỏ ý kiến của mình. Nhưng vừa bước chân ra cửa toà án, ông đã bực tức nói to:
- Dù sao thì Trái Đất vẫn quay!
Ga-li-lê phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.
Theo sách Kể chuyện danh nhân thế giới
Ga-li-lê bị đưa ra toà xét xử, buộc phải từ bỏ ý kiến của mình, ông đã có phản ứng như thế nào?
Sự thật là thước đo chân lí
Năm 25 tuổi, Ga-li-lê trở thành giáo sư đại học. Một lần, đọc tác phẩm của A-ri-xtốt, ông chợt thấy nghi ngờ: Nhà bác học vĩ đại này cho rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Ông quyết định đến tháp nghiêng Pi-sa làm thí nghiệm. Từ trên tháp, ông thả xuống hai hòn đá. Lẽ ra, hai hòn đá phải rơi cùng một lúc, song do sức cản của không khí, hòn nặng rơi xuống trước hòn nhẹ khoảng ba, bốn xăng-ti-mét.
Thất bại ấy không làm Ga-li-lê nản lòng. Ông làm đi làm lại thí nghiệm. Kết quả, ông phát hiện ra rằng không khí có sức cản. Nếu thả rơi các vật trong ống đã rút hết không khí, tốc độ rơi của các vật sẽ như nhau. Thế là nhờ thí nghiệm, Ga-li-lê không những chứng minh được lập luận của mình mà còn phát hiện ra định luật về sức cản của không khí.
Do bấy giờ người ta rất tôn sùng A-ri-xtốt, Ga-li-lê bị buộc phải từ chức và chuyển đến một trường đại học khác. Ông miệt mài thiết kế một chiếc kính viễn vọng. Nhờ có kính viễn vọng, ông nhận ra rằng Trái Đất không đứng yên một chỗ mà quay quanh Mặt Trời. Đây chính là điều mà Cô-péc-ních phát hiện ra từ gần 100 năm trước. Ga-li-lê đã từng phản đối Cô-péc-ních. Nhưng bây giờ, ông viết sách ủng hộ phát hiện này.
Ga-li-lê bị đưa ra toà xét xử, buộc phải từ bỏ ý kiến của mình. Nhưng vừa bước chân ra cửa toà án, ông đã bực tức nói to:
- Dù sao thì Trái Đất vẫn quay!
Ga-li-lê phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.
Theo sách Kể chuyện danh nhân thế giới
Trước Ga-li-lê, nhà bác học nào đã phát hiện Trái Đất quay quanh Mặt Trời?
Sự thật là thước đo chân lí
Năm 25 tuổi, Ga-li-lê trở thành giáo sư đại học. Một lần, đọc tác phẩm của A-ri-xtốt, ông chợt thấy nghi ngờ: Nhà bác học vĩ đại này cho rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Ông quyết định đến tháp nghiêng Pi-sa làm thí nghiệm. Từ trên tháp, ông thả xuống hai hòn đá. Lẽ ra, hai hòn đá phải rơi cùng một lúc, song do sức cản của không khí, hòn nặng rơi xuống trước hòn nhẹ khoảng ba, bốn xăng-ti-mét.
Thất bại ấy không làm Ga-li-lê nản lòng. Ông làm đi làm lại thí nghiệm. Kết quả, ông phát hiện ra rằng không khí có sức cản. Nếu thả rơi các vật trong ống đã rút hết không khí, tốc độ rơi của các vật sẽ như nhau. Thế là nhờ thí nghiệm, Ga-li-lê không những chứng minh được lập luận của mình mà còn phát hiện ra định luật về sức cản của không khí.
Do bấy giờ người ta rất tôn sùng A-ri-xtốt, Ga-li-lê bị buộc phải từ chức và chuyển đến một trường đại học khác. Ông miệt mài thiết kế một chiếc kính viễn vọng. Nhờ có kính viễn vọng, ông nhận ra rằng Trái Đất không đứng yên một chỗ mà quay quanh Mặt Trời. Đây chính là điều mà Cô-péc-ních phát hiện ra từ gần 100 năm trước. Ga-li-lê đã từng phản đối Cô-péc-ních. Nhưng bây giờ, ông viết sách ủng hộ phát hiện này.
Ga-li-lê bị đưa ra toà xét xử, buộc phải từ bỏ ý kiến của mình. Nhưng vừa bước chân ra cửa toà án, ông đã bực tức nói to:
- Dù sao thì Trái Đất vẫn quay!
Ga-li-lê phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.
Theo sách Kể chuyện danh nhân thế giới
Câu nói "Dù sao thì Trái Đất vẫn quay!" thể hiện điều gì ở Ga-li-lê?
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Bài đọc "Sự thật là thước đo chân lí" nhà khoa học Ga-li-lê đã không chỉ để làm sáng tỏ định luật khoa học mà còn dũng cảm sai lầm và bảo vệ .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây