Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Trò chơi cướp cờ
Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy
a. Mục đích
- Góp phần rèn luyện thể lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, tinh mắt, khả năng phán đoán và chuyển hướng hợp lí,… cho người chơi.
- Tạo không khí vui vẻ, thi đua, tính tập thể, tinh thần đoàn kết khi chơi.
b. Chuẩn bị
- Số lượng người chơi không hạn chế, chia thành hai đội A và B, mỗi đội từ năm người trở lên, người chơi của mỗi đội được sắp xếp theo số thứ tự quy định như 1,2,3,4,…
- Chọn địa điểm chơi rộng rãi, bằng phẳng như sân nhà, sân trường, sân điểm vui chơi,…
- Vẽ một vòng tròn nhỏ giữa sân, ở giữa đặt một cây cờ hoặc chiếc khăn, cành lá,… tượng trưng cho cờ.
- Kẻ vạch mốc xuất phát tại mỗi đầu sân chơi, khoảng cách từ vòng tròn giữa sân đến các vạch mốc ấy phải bằng nhau.
c. Hướng dẫn cách chơi
- Đầu tiên, người chơi của hai đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự trước vạch mốc tại hai đầu sân chơi.
- Tiếp theo, trọng tài điều khiển cuộc chơi đứng giữa sân, hô to số thứ tự nào thì người chơi có số thứ tự đó của mỗi đội cùng chạy nhanh lên vị trí cắm cây cờ ở giữa sân, lừa thế xô qua, đẩy lại để tìm cách giật cho được cây cờ. Người chơi nào cướp được cây cờ thì chạy thật nhanh về đội mình, còn người của đội kia sẽ tìm cách chặn để cướp lại cây cờ bằng cách đập (vỗ) vào người chạy cầm cờ. Người cầm cờ bị đập (vỗ) phải bỏ cờ xuống đất và người kia cướp cây cờ chạy về đội của mình. Cuộc rượt đuổi cứ thế tiếp tục, cho đến khi người chơi nào về đến đội của mình với cây cờ trên tay là thắng cuộc và được tính điểm.
- Sau đó, cờ lại được đặt vào vị trí quy định để trọng tài gọi hai người chơi tiếp theo của hai đội tham gia. Trò chơi lại tiếp tục, cho đến hết số người chơi của hai đội.
- Khi chơi, cần lưu ý:
+ Người chơi chỉ được lên cướp cờ khi trọng tài gọi đúng số thứ tự của mình.
+ Chỉ được đập (vỗ) nhẹ lên người chơi đối phương khi họ cầm cờ.
+ Khi người chơi đã cầm cờ chạy qua được vạch của đội mình thì người chơi của đội kia không được đập vào người bạn chơi.
+ Trọng tài có thể gọi nhiều cặp đôi của hai đội cùng lên cướp cờ.
+ Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn thì thắng cuộc. Phần thưởng cho đội thắng có thể là hiện vật hoặc được đội thua cõng một vòng quanh sân.
(In trong 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2014)
Cấu trúc của văn bản Trò chơi cướp cờ gồm những phần nào? (Chọn 3 đáp án)
Trò chơi cướp cờ
Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy
a. Mục đích
- Góp phần rèn luyện thể lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, tinh mắt, khả năng phán đoán và chuyển hướng hợp lí,… cho người chơi.
- Tạo không khí vui vẻ, thi đua, tính tập thể, tinh thần đoàn kết khi chơi.
b. Chuẩn bị
- Số lượng người chơi không hạn chế, chia thành hai đội A và B, mỗi đội từ năm người trở lên, người chơi của mỗi đội được sắp xếp theo số thứ tự quy định như 1,2,3,4,…
- Chọn địa điểm chơi rộng rãi, bằng phẳng như sân nhà, sân trường, sân điểm vui chơi,…
- Vẽ một vòng tròn nhỏ giữa sân, ở giữa đặt một cây cờ hoặc chiếc khăn, cành lá,… tượng trưng cho cờ.
- Kẻ vạch mốc xuất phát tại mỗi đầu sân chơi, khoảng cách từ vòng tròn giữa sân đến các vạch mốc ấy phải bằng nhau.
c. Hướng dẫn cách chơi
- Đầu tiên, người chơi của hai đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự trước vạch mốc tại hai đầu sân chơi.
- Tiếp theo, trọng tài điều khiển cuộc chơi đứng giữa sân, hô to số thứ tự nào thì người chơi có số thứ tự đó của mỗi đội cùng chạy nhanh lên vị trí cắm cây cờ ở giữa sân, lừa thế xô qua, đẩy lại để tìm cách giật cho được cây cờ. Người chơi nào cướp được cây cờ thì chạy thật nhanh về đội mình, còn người của đội kia sẽ tìm cách chặn để cướp lại cây cờ bằng cách đập (vỗ) vào người chạy cầm cờ. Người cầm cờ bị đập (vỗ) phải bỏ cờ xuống đất và người kia cướp cây cờ chạy về đội của mình. Cuộc rượt đuổi cứ thế tiếp tục, cho đến khi người chơi nào về đến đội của mình với cây cờ trên tay là thắng cuộc và được tính điểm.
- Sau đó, cờ lại được đặt vào vị trí quy định để trọng tài gọi hai người chơi tiếp theo của hai đội tham gia. Trò chơi lại tiếp tục, cho đến hết số người chơi của hai đội.
- Khi chơi, cần lưu ý:
+ Người chơi chỉ được lên cướp cờ khi trọng tài gọi đúng số thứ tự của mình.
+ Chỉ được đập (vỗ) nhẹ lên người chơi đối phương khi họ cầm cờ.
+ Khi người chơi đã cầm cờ chạy qua được vạch của đội mình thì người chơi của đội kia không được đập vào người bạn chơi.
+ Trọng tài có thể gọi nhiều cặp đôi của hai đội cùng lên cướp cờ.
+ Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn thì thắng cuộc. Phần thưởng cho đội thắng có thể là hiện vật hoặc được đội thua cõng một vòng quanh sân.
(In trong 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2014)
Trong bài viết, tác giả sử dụng đề mục để làm gì?
Trò chơi cướp cờ
Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy
a. Mục đích
- Góp phần rèn luyện thể lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, tinh mắt, khả năng phán đoán và chuyển hướng hợp lí,… cho người chơi.
- Tạo không khí vui vẻ, thi đua, tính tập thể, tinh thần đoàn kết khi chơi.
b. Chuẩn bị
- Số lượng người chơi không hạn chế, chia thành hai đội A và B, mỗi đội từ năm người trở lên, người chơi của mỗi đội được sắp xếp theo số thứ tự quy định như 1,2,3,4,…
- Chọn địa điểm chơi rộng rãi, bằng phẳng như sân nhà, sân trường, sân điểm vui chơi,…
- Vẽ một vòng tròn nhỏ giữa sân, ở giữa đặt một cây cờ hoặc chiếc khăn, cành lá,… tượng trưng cho cờ.
- Kẻ vạch mốc xuất phát tại mỗi đầu sân chơi, khoảng cách từ vòng tròn giữa sân đến các vạch mốc ấy phải bằng nhau.
c. Hướng dẫn cách chơi
- Đầu tiên, người chơi của hai đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự trước vạch mốc tại hai đầu sân chơi.
- Tiếp theo, trọng tài điều khiển cuộc chơi đứng giữa sân, hô to số thứ tự nào thì người chơi có số thứ tự đó của mỗi đội cùng chạy nhanh lên vị trí cắm cây cờ ở giữa sân, lừa thế xô qua, đẩy lại để tìm cách giật cho được cây cờ. Người chơi nào cướp được cây cờ thì chạy thật nhanh về đội mình, còn người của đội kia sẽ tìm cách chặn để cướp lại cây cờ bằng cách đập (vỗ) vào người chạy cầm cờ. Người cầm cờ bị đập (vỗ) phải bỏ cờ xuống đất và người kia cướp cây cờ chạy về đội của mình. Cuộc rượt đuổi cứ thế tiếp tục, cho đến khi người chơi nào về đến đội của mình với cây cờ trên tay là thắng cuộc và được tính điểm.
- Sau đó, cờ lại được đặt vào vị trí quy định để trọng tài gọi hai người chơi tiếp theo của hai đội tham gia. Trò chơi lại tiếp tục, cho đến hết số người chơi của hai đội.
- Khi chơi, cần lưu ý:
+ Người chơi chỉ được lên cướp cờ khi trọng tài gọi đúng số thứ tự của mình.
+ Chỉ được đập (vỗ) nhẹ lên người chơi đối phương khi họ cầm cờ.
+ Khi người chơi đã cầm cờ chạy qua được vạch của đội mình thì người chơi của đội kia không được đập vào người bạn chơi.
+ Trọng tài có thể gọi nhiều cặp đôi của hai đội cùng lên cướp cờ.
+ Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn thì thắng cuộc. Phần thưởng cho đội thắng có thể là hiện vật hoặc được đội thua cõng một vòng quanh sân.
(In trong 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2014)
Trong văn bản Trò chơi cướp cờ, người viết sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ nào?
Trò chơi cướp cờ
Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy
a. Mục đích
- Góp phần rèn luyện thể lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, tinh mắt, khả năng phán đoán và chuyển hướng hợp lí,… cho người chơi.
- Tạo không khí vui vẻ, thi đua, tính tập thể, tinh thần đoàn kết khi chơi.
b. Chuẩn bị
- Số lượng người chơi không hạn chế, chia thành hai đội A và B, mỗi đội từ năm người trở lên, người chơi của mỗi đội được sắp xếp theo số thứ tự quy định như 1,2,3,4,…
- Chọn địa điểm chơi rộng rãi, bằng phẳng như sân nhà, sân trường, sân điểm vui chơi,…
- Vẽ một vòng tròn nhỏ giữa sân, ở giữa đặt một cây cờ hoặc chiếc khăn, cành lá,… tượng trưng cho cờ.
- Kẻ vạch mốc xuất phát tại mỗi đầu sân chơi, khoảng cách từ vòng tròn giữa sân đến các vạch mốc ấy phải bằng nhau.
c. Hướng dẫn cách chơi
- Đầu tiên, người chơi của hai đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự trước vạch mốc tại hai đầu sân chơi.
- Tiếp theo, trọng tài điều khiển cuộc chơi đứng giữa sân, hô to số thứ tự nào thì người chơi có số thứ tự đó của mỗi đội cùng chạy nhanh lên vị trí cắm cây cờ ở giữa sân, lừa thế xô qua, đẩy lại để tìm cách giật cho được cây cờ. Người chơi nào cướp được cây cờ thì chạy thật nhanh về đội mình, còn người của đội kia sẽ tìm cách chặn để cướp lại cây cờ bằng cách đập (vỗ) vào người chạy cầm cờ. Người cầm cờ bị đập (vỗ) phải bỏ cờ xuống đất và người kia cướp cây cờ chạy về đội của mình. Cuộc rượt đuổi cứ thế tiếp tục, cho đến khi người chơi nào về đến đội của mình với cây cờ trên tay là thắng cuộc và được tính điểm.
- Sau đó, cờ lại được đặt vào vị trí quy định để trọng tài gọi hai người chơi tiếp theo của hai đội tham gia. Trò chơi lại tiếp tục, cho đến hết số người chơi của hai đội.
- Khi chơi, cần lưu ý:
+ Người chơi chỉ được lên cướp cờ khi trọng tài gọi đúng số thứ tự của mình.
+ Chỉ được đập (vỗ) nhẹ lên người chơi đối phương khi họ cầm cờ.
+ Khi người chơi đã cầm cờ chạy qua được vạch của đội mình thì người chơi của đội kia không được đập vào người bạn chơi.
+ Trọng tài có thể gọi nhiều cặp đôi của hai đội cùng lên cướp cờ.
+ Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn thì thắng cuộc. Phần thưởng cho đội thắng có thể là hiện vật hoặc được đội thua cõng một vòng quanh sân.
(In trong 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2014)
Trò chơi cướp cờ thuộc kiểu
Trò chơi cướp cờ
Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy
a. Mục đích
- Góp phần rèn luyện thể lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, tinh mắt, khả năng phán đoán và chuyển hướng hợp lí,… cho người chơi.
- Tạo không khí vui vẻ, thi đua, tính tập thể, tinh thần đoàn kết khi chơi.
b. Chuẩn bị
- Số lượng người chơi không hạn chế, chia thành hai đội A và B, mỗi đội từ năm người trở lên, người chơi của mỗi đội được sắp xếp theo số thứ tự quy định như 1,2,3,4,…
- Chọn địa điểm chơi rộng rãi, bằng phẳng như sân nhà, sân trường, sân điểm vui chơi,…
- Vẽ một vòng tròn nhỏ giữa sân, ở giữa đặt một cây cờ hoặc chiếc khăn, cành lá,… tượng trưng cho cờ.
- Kẻ vạch mốc xuất phát tại mỗi đầu sân chơi, khoảng cách từ vòng tròn giữa sân đến các vạch mốc ấy phải bằng nhau.
c. Hướng dẫn cách chơi
- Đầu tiên, người chơi của hai đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự trước vạch mốc tại hai đầu sân chơi.
- Tiếp theo, trọng tài điều khiển cuộc chơi đứng giữa sân, hô to số thứ tự nào thì người chơi có số thứ tự đó của mỗi đội cùng chạy nhanh lên vị trí cắm cây cờ ở giữa sân, lừa thế xô qua, đẩy lại để tìm cách giật cho được cây cờ. Người chơi nào cướp được cây cờ thì chạy thật nhanh về đội mình, còn người của đội kia sẽ tìm cách chặn để cướp lại cây cờ bằng cách đập (vỗ) vào người chạy cầm cờ. Người cầm cờ bị đập (vỗ) phải bỏ cờ xuống đất và người kia cướp cây cờ chạy về đội của mình. Cuộc rượt đuổi cứ thế tiếp tục, cho đến khi người chơi nào về đến đội của mình với cây cờ trên tay là thắng cuộc và được tính điểm.
- Sau đó, cờ lại được đặt vào vị trí quy định để trọng tài gọi hai người chơi tiếp theo của hai đội tham gia. Trò chơi lại tiếp tục, cho đến hết số người chơi của hai đội.
- Khi chơi, cần lưu ý:
+ Người chơi chỉ được lên cướp cờ khi trọng tài gọi đúng số thứ tự của mình.
+ Chỉ được đập (vỗ) nhẹ lên người chơi đối phương khi họ cầm cờ.
+ Khi người chơi đã cầm cờ chạy qua được vạch của đội mình thì người chơi của đội kia không được đập vào người bạn chơi.
+ Trọng tài có thể gọi nhiều cặp đôi của hai đội cùng lên cướp cờ.
+ Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn thì thắng cuộc. Phần thưởng cho đội thắng có thể là hiện vật hoặc được đội thua cõng một vòng quanh sân.
(In trong 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2014)
Hình ảnh được sử dụng trong văn bản có tác dụng gì?
Trò chơi cướp cờ
Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy
a. Mục đích
- Góp phần rèn luyện thể lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, tinh mắt, khả năng phán đoán và chuyển hướng hợp lí,… cho người chơi.
- Tạo không khí vui vẻ, thi đua, tính tập thể, tinh thần đoàn kết khi chơi.
b. Chuẩn bị
- Số lượng người chơi không hạn chế, chia thành hai đội A và B, mỗi đội từ năm người trở lên, người chơi của mỗi đội được sắp xếp theo số thứ tự quy định như 1,2,3,4,…
- Chọn địa điểm chơi rộng rãi, bằng phẳng như sân nhà, sân trường, sân điểm vui chơi,…
- Vẽ một vòng tròn nhỏ giữa sân, ở giữa đặt một cây cờ hoặc chiếc khăn, cành lá,… tượng trưng cho cờ.
- Kẻ vạch mốc xuất phát tại mỗi đầu sân chơi, khoảng cách từ vòng tròn giữa sân đến các vạch mốc ấy phải bằng nhau.
c. Hướng dẫn cách chơi
- Đầu tiên, người chơi của hai đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự trước vạch mốc tại hai đầu sân chơi.
- Tiếp theo, trọng tài điều khiển cuộc chơi đứng giữa sân, hô to số thứ tự nào thì người chơi có số thứ tự đó của mỗi đội cùng chạy nhanh lên vị trí cắm cây cờ ở giữa sân, lừa thế xô qua, đẩy lại để tìm cách giật cho được cây cờ. Người chơi nào cướp được cây cờ thì chạy thật nhanh về đội mình, còn người của đội kia sẽ tìm cách chặn để cướp lại cây cờ bằng cách đập (vỗ) vào người chạy cầm cờ. Người cầm cờ bị đập (vỗ) phải bỏ cờ xuống đất và người kia cướp cây cờ chạy về đội của mình. Cuộc rượt đuổi cứ thế tiếp tục, cho đến khi người chơi nào về đến đội của mình với cây cờ trên tay là thắng cuộc và được tính điểm.
- Sau đó, cờ lại được đặt vào vị trí quy định để trọng tài gọi hai người chơi tiếp theo của hai đội tham gia. Trò chơi lại tiếp tục, cho đến hết số người chơi của hai đội.
- Khi chơi, cần lưu ý:
+ Người chơi chỉ được lên cướp cờ khi trọng tài gọi đúng số thứ tự của mình.
+ Chỉ được đập (vỗ) nhẹ lên người chơi đối phương khi họ cầm cờ.
+ Khi người chơi đã cầm cờ chạy qua được vạch của đội mình thì người chơi của đội kia không được đập vào người bạn chơi.
+ Trọng tài có thể gọi nhiều cặp đôi của hai đội cùng lên cướp cờ.
+ Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn thì thắng cuộc. Phần thưởng cho đội thắng có thể là hiện vật hoặc được đội thua cõng một vòng quanh sân.
(In trong 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2014)
Dòng nào nói đúng về các đề mục của văn bản? (Chọn 2 đáp án)
Trò chơi cướp cờ
Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy
a. Mục đích
- Góp phần rèn luyện thể lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, tinh mắt, khả năng phán đoán và chuyển hướng hợp lí,… cho người chơi.
- Tạo không khí vui vẻ, thi đua, tính tập thể, tinh thần đoàn kết khi chơi.
b. Chuẩn bị
- Số lượng người chơi không hạn chế, chia thành hai đội A và B, mỗi đội từ năm người trở lên, người chơi của mỗi đội được sắp xếp theo số thứ tự quy định như 1,2,3,4,…
- Chọn địa điểm chơi rộng rãi, bằng phẳng như sân nhà, sân trường, sân điểm vui chơi,…
- Vẽ một vòng tròn nhỏ giữa sân, ở giữa đặt một cây cờ hoặc chiếc khăn, cành lá,… tượng trưng cho cờ.
- Kẻ vạch mốc xuất phát tại mỗi đầu sân chơi, khoảng cách từ vòng tròn giữa sân đến các vạch mốc ấy phải bằng nhau.
c. Hướng dẫn cách chơi
- Đầu tiên, người chơi của hai đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự trước vạch mốc tại hai đầu sân chơi.
- Tiếp theo, trọng tài điều khiển cuộc chơi đứng giữa sân, hô to số thứ tự nào thì người chơi có số thứ tự đó của mỗi đội cùng chạy nhanh lên vị trí cắm cây cờ ở giữa sân, lừa thế xô qua, đẩy lại để tìm cách giật cho được cây cờ. Người chơi nào cướp được cây cờ thì chạy thật nhanh về đội mình, còn người của đội kia sẽ tìm cách chặn để cướp lại cây cờ bằng cách đập (vỗ) vào người chạy cầm cờ. Người cầm cờ bị đập (vỗ) phải bỏ cờ xuống đất và người kia cướp cây cờ chạy về đội của mình. Cuộc rượt đuổi cứ thế tiếp tục, cho đến khi người chơi nào về đến đội của mình với cây cờ trên tay là thắng cuộc và được tính điểm.
- Sau đó, cờ lại được đặt vào vị trí quy định để trọng tài gọi hai người chơi tiếp theo của hai đội tham gia. Trò chơi lại tiếp tục, cho đến hết số người chơi của hai đội.
- Khi chơi, cần lưu ý:
+ Người chơi chỉ được lên cướp cờ khi trọng tài gọi đúng số thứ tự của mình.
+ Chỉ được đập (vỗ) nhẹ lên người chơi đối phương khi họ cầm cờ.
+ Khi người chơi đã cầm cờ chạy qua được vạch của đội mình thì người chơi của đội kia không được đập vào người bạn chơi.
+ Trọng tài có thể gọi nhiều cặp đôi của hai đội cùng lên cướp cờ.
+ Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn thì thắng cuộc. Phần thưởng cho đội thắng có thể là hiện vật hoặc được đội thua cõng một vòng quanh sân.
(In trong 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2014)
Dựa vào đâu để biết văn bản triển khai theo trật tự thời gian?
Trò chơi cướp cờ
Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy
a. Mục đích
- Góp phần rèn luyện thể lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, tinh mắt, khả năng phán đoán và chuyển hướng hợp lí,… cho người chơi.
- Tạo không khí vui vẻ, thi đua, tính tập thể, tinh thần đoàn kết khi chơi.
b. Chuẩn bị
- Số lượng người chơi không hạn chế, chia thành hai đội A và B, mỗi đội từ năm người trở lên, người chơi của mỗi đội được sắp xếp theo số thứ tự quy định như 1,2,3,4,…
- Chọn địa điểm chơi rộng rãi, bằng phẳng như sân nhà, sân trường, sân điểm vui chơi,…
- Vẽ một vòng tròn nhỏ giữa sân, ở giữa đặt một cây cờ hoặc chiếc khăn, cành lá,… tượng trưng cho cờ.
- Kẻ vạch mốc xuất phát tại mỗi đầu sân chơi, khoảng cách từ vòng tròn giữa sân đến các vạch mốc ấy phải bằng nhau.
c. Hướng dẫn cách chơi
- Đầu tiên, người chơi của hai đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự trước vạch mốc tại hai đầu sân chơi.
- Tiếp theo, trọng tài điều khiển cuộc chơi đứng giữa sân, hô to số thứ tự nào thì người chơi có số thứ tự đó của mỗi đội cùng chạy nhanh lên vị trí cắm cây cờ ở giữa sân, lừa thế xô qua, đẩy lại để tìm cách giật cho được cây cờ. Người chơi nào cướp được cây cờ thì chạy thật nhanh về đội mình, còn người của đội kia sẽ tìm cách chặn để cướp lại cây cờ bằng cách đập (vỗ) vào người chạy cầm cờ. Người cầm cờ bị đập (vỗ) phải bỏ cờ xuống đất và người kia cướp cây cờ chạy về đội của mình. Cuộc rượt đuổi cứ thế tiếp tục, cho đến khi người chơi nào về đến đội của mình với cây cờ trên tay là thắng cuộc và được tính điểm.
- Sau đó, cờ lại được đặt vào vị trí quy định để trọng tài gọi hai người chơi tiếp theo của hai đội tham gia. Trò chơi lại tiếp tục, cho đến hết số người chơi của hai đội.
- Khi chơi, cần lưu ý:
+ Người chơi chỉ được lên cướp cờ khi trọng tài gọi đúng số thứ tự của mình.
+ Chỉ được đập (vỗ) nhẹ lên người chơi đối phương khi họ cầm cờ.
+ Khi người chơi đã cầm cờ chạy qua được vạch của đội mình thì người chơi của đội kia không được đập vào người bạn chơi.
+ Trọng tài có thể gọi nhiều cặp đôi của hai đội cùng lên cướp cờ.
+ Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn thì thắng cuộc. Phần thưởng cho đội thắng có thể là hiện vật hoặc được đội thua cõng một vòng quanh sân.
(In trong 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2014)
Theo người viết, mục đích của trò chơi là gì? (Chọn 2 đáp án)
Trò chơi cướp cờ
Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy
a. Mục đích
- Góp phần rèn luyện thể lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, tinh mắt, khả năng phán đoán và chuyển hướng hợp lí,… cho người chơi.
- Tạo không khí vui vẻ, thi đua, tính tập thể, tinh thần đoàn kết khi chơi.
b. Chuẩn bị
- Số lượng người chơi không hạn chế, chia thành hai đội A và B, mỗi đội từ năm người trở lên, người chơi của mỗi đội được sắp xếp theo số thứ tự quy định như 1,2,3,4,…
- Chọn địa điểm chơi rộng rãi, bằng phẳng như sân nhà, sân trường, sân điểm vui chơi,…
- Vẽ một vòng tròn nhỏ giữa sân, ở giữa đặt một cây cờ hoặc chiếc khăn, cành lá,… tượng trưng cho cờ.
- Kẻ vạch mốc xuất phát tại mỗi đầu sân chơi, khoảng cách từ vòng tròn giữa sân đến các vạch mốc ấy phải bằng nhau.
c. Hướng dẫn cách chơi
- Đầu tiên, người chơi của hai đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự trước vạch mốc tại hai đầu sân chơi.
- Tiếp theo, trọng tài điều khiển cuộc chơi đứng giữa sân, hô to số thứ tự nào thì người chơi có số thứ tự đó của mỗi đội cùng chạy nhanh lên vị trí cắm cây cờ ở giữa sân, lừa thế xô qua, đẩy lại để tìm cách giật cho được cây cờ. Người chơi nào cướp được cây cờ thì chạy thật nhanh về đội mình, còn người của đội kia sẽ tìm cách chặn để cướp lại cây cờ bằng cách đập (vỗ) vào người chạy cầm cờ. Người cầm cờ bị đập (vỗ) phải bỏ cờ xuống đất và người kia cướp cây cờ chạy về đội của mình. Cuộc rượt đuổi cứ thế tiếp tục, cho đến khi người chơi nào về đến đội của mình với cây cờ trên tay là thắng cuộc và được tính điểm.
- Sau đó, cờ lại được đặt vào vị trí quy định để trọng tài gọi hai người chơi tiếp theo của hai đội tham gia. Trò chơi lại tiếp tục, cho đến hết số người chơi của hai đội.
- Khi chơi, cần lưu ý:
+ Người chơi chỉ được lên cướp cờ khi trọng tài gọi đúng số thứ tự của mình.
+ Chỉ được đập (vỗ) nhẹ lên người chơi đối phương khi họ cầm cờ.
+ Khi người chơi đã cầm cờ chạy qua được vạch của đội mình thì người chơi của đội kia không được đập vào người bạn chơi.
+ Trọng tài có thể gọi nhiều cặp đôi của hai đội cùng lên cướp cờ.
+ Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn thì thắng cuộc. Phần thưởng cho đội thắng có thể là hiện vật hoặc được đội thua cõng một vòng quanh sân.
(In trong 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2014)
Thể loại của văn bản Trò chơi cướp cờ là gì?
Trò chơi cướp cờ
Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy
a. Mục đích
- Góp phần rèn luyện thể lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, tinh mắt, khả năng phán đoán và chuyển hướng hợp lí,… cho người chơi.
- Tạo không khí vui vẻ, thi đua, tính tập thể, tinh thần đoàn kết khi chơi.
b. Chuẩn bị
- Số lượng người chơi không hạn chế, chia thành hai đội A và B, mỗi đội từ năm người trở lên, người chơi của mỗi đội được sắp xếp theo số thứ tự quy định như 1,2,3,4,…
- Chọn địa điểm chơi rộng rãi, bằng phẳng như sân nhà, sân trường, sân điểm vui chơi,…
- Vẽ một vòng tròn nhỏ giữa sân, ở giữa đặt một cây cờ hoặc chiếc khăn, cành lá,… tượng trưng cho cờ.
- Kẻ vạch mốc xuất phát tại mỗi đầu sân chơi, khoảng cách từ vòng tròn giữa sân đến các vạch mốc ấy phải bằng nhau.
c. Hướng dẫn cách chơi
- Đầu tiên, người chơi của hai đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự trước vạch mốc tại hai đầu sân chơi.
- Tiếp theo, trọng tài điều khiển cuộc chơi đứng giữa sân, hô to số thứ tự nào thì người chơi có số thứ tự đó của mỗi đội cùng chạy nhanh lên vị trí cắm cây cờ ở giữa sân, lừa thế xô qua, đẩy lại để tìm cách giật cho được cây cờ. Người chơi nào cướp được cây cờ thì chạy thật nhanh về đội mình, còn người của đội kia sẽ tìm cách chặn để cướp lại cây cờ bằng cách đập (vỗ) vào người chạy cầm cờ. Người cầm cờ bị đập (vỗ) phải bỏ cờ xuống đất và người kia cướp cây cờ chạy về đội của mình. Cuộc rượt đuổi cứ thế tiếp tục, cho đến khi người chơi nào về đến đội của mình với cây cờ trên tay là thắng cuộc và được tính điểm.
- Sau đó, cờ lại được đặt vào vị trí quy định để trọng tài gọi hai người chơi tiếp theo của hai đội tham gia. Trò chơi lại tiếp tục, cho đến hết số người chơi của hai đội.
- Khi chơi, cần lưu ý:
+ Người chơi chỉ được lên cướp cờ khi trọng tài gọi đúng số thứ tự của mình.
+ Chỉ được đập (vỗ) nhẹ lên người chơi đối phương khi họ cầm cờ.
+ Khi người chơi đã cầm cờ chạy qua được vạch của đội mình thì người chơi của đội kia không được đập vào người bạn chơi.
+ Trọng tài có thể gọi nhiều cặp đôi của hai đội cùng lên cướp cờ.
+ Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn thì thắng cuộc. Phần thưởng cho đội thắng có thể là hiện vật hoặc được đội thua cõng một vòng quanh sân.
(In trong 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2014)
Loại từ được sử dụng chủ yếu trong văn bản là gì?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây