Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
HAI NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ CON GẤU
Ê-dốp
Có hai người bạn đương đi trong rừng thì một chú gấu nhảy ra vồ. Tình cờ, người đi trước túm được một cành cây và ẩn mình trong đám lá. Người kia không biết trông cậy vào đâu, đành nằm bẹp xuống đất, mặt vùi trong cát. Gấu đến gần dí mõm vào tai người này ngửi, ngửi mãi,... Nhưng cuối cùng, gấu hú lên một tiếng, lắc đầu rồi lững thững bỏ đi, vì gấu không ăn những con vật chết. Bấy giờ, người trên cây trèo xuống gặp bạn, cười và nói rằng: “Ông Gấu thì thầm với cậu điều gì đó?”
“Ông ấy bảo tớ rằng”, người kia nói, “không nên tin vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong cơn hoạn nạn.”
(In trong Truyện ngụ nôn Ê-dốp, Phạm Khải Hoàn dịch, Nguyên Tâm giới thiệu, Đinh Huỳnh vẽ tranh, NXB Văn học, 2013)
***
CHÓ SÓI VÀ CHIÊN CON
La Phông-ten
Kẻ mạnh, cái lẽ vốn già,
Chuyện này tức khắc giải ra rõ ràng.
Dòng suối trong, chiên đang giải khát,
Dạ trống không, sói chợt đến nơi,
Đói, đi lảng vảng kiếm mồi,
Thấy chiên, động dại bời bời thét vang:
- Sao mày dám cả gan vục mõm
Làm đục ngầu nước uống của ta?
Tội mày phải trị không tha!
Chiên con sửng sốt thưa qua mấy lời:
- Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận,
Xét lại cho tường tận kẻo mà...
Nơi tôi uống nước quả là
Hơn hai chục bước cách xa nơi này.
Chẳng lẽ kẻ hèn này có thể
Khuấy nước ngài uống phía nguồn trên.
Con quái ác lại gầm lên:
- Chính mày khuấy nước, ai quên đâu là.
Mày còn nói xấu ta năm ngoái...
- Nói xấu ngài? Tôi nói xấu ai?
Khi tôi còn chửa ra đời?
Hiện tôi đang bú mẹ tôi rành rành.
- Không phải mày thì anh mày đó!
- Quả thật tôi chẳng có anh em.
- Thế thì một mống nhà chiên
Quân bay có đứa nào kiềng sói đâu!
Chiên, chó, người, cùng nhau một thói.
Họ mách ta, ta phải báo thù!
Dứt lời, tha tận rừng sâu
Sói nhai chiên nhỏ, chẳng cầu đôi co
(In trong Ngụ ngôn chọn lọc La Phông-ten, truyện Chó sói và chiên con, Tú Mỡ dịch, NXB Văn học, 1985)
Văn bản Hai người bạn đồng hành và con gấu thuộc thể loại truyện
Truyện ngụ ngôn thường sử dụng ngôi kể
HAI NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ CON GẤU
Ê-dốp
Có hai người bạn đương đi trong rừng thì một chú gấu nhảy ra vồ. Tình cờ, người đi trước túm được một cành cây và ẩn mình trong đám lá. Người kia không biết trông cậy vào đâu, đành nằm bẹp xuống đất, mặt vùi trong cát. Gấu đến gần dí mõm vào tai người này ngửi, ngửi mãi,... Nhưng cuối cùng, gấu hú lên một tiếng, lắc đầu rồi lững thững bỏ đi, vì gấu không ăn những con vật chết. Bấy giờ, người trên cây trèo xuống gặp bạn, cười và nói rằng: “Ông Gấu thì thầm với cậu điều gì đó?”
“Ông ấy bảo tớ rằng”, người kia nói, “không nên tin vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong cơn hoạn nạn.”
(In trong Truyện ngụ nôn Ê-dốp, Phạm Khải Hoàn dịch, Nguyên Tâm giới thiệu, Đinh Huỳnh vẽ tranh, NXB Văn học, 2013)
***
CHÓ SÓI VÀ CHIÊN CON
La Phông-ten
Kẻ mạnh, cái lẽ vốn già,
Chuyện này tức khắc giải ra rõ ràng.
Dòng suối trong, chiên đang giải khát,
Dạ trống không, sói chợt đến nơi,
Đói, đi lảng vảng kiếm mồi,
Thấy chiên, động dại bời bời thét vang:
- Sao mày dám cả gan vục mõm
Làm đục ngầu nước uống của ta?
Tội mày phải trị không tha!
Chiên con sửng sốt thưa qua mấy lời:
- Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận,
Xét lại cho tường tận kẻo mà...
Nơi tôi uống nước quả là
Hơn hai chục bước cách xa nơi này.
Chẳng lẽ kẻ hèn này có thể
Khuấy nước ngài uống phía nguồn trên.
Con quái ác lại gầm lên:
- Chính mày khuấy nước, ai quên đâu là.
Mày còn nói xấu ta năm ngoái...
- Nói xấu ngài? Tôi nói xấu ai?
Khi tôi còn chửa ra đời?
Hiện tôi đang bú mẹ tôi rành rành.
- Không phải mày thì anh mày đó!
- Quả thật tôi chẳng có anh em.
- Thế thì một mống nhà chiên
Quân bay có đứa nào kiềng sói đâu!
Chiên, chó, người, cùng nhau một thói.
Họ mách ta, ta phải báo thù!
Dứt lời, tha tận rừng sâu
Sói nhai chiên nhỏ, chẳng cầu đôi co
(In trong Ngụ ngôn chọn lọc La Phông-ten, truyện Chó sói và chiên con, Tú Mỡ dịch, NXB Văn học, 1985)
Văn bản Chó sói và chiên con thuộc thể loại nào dưới đây?
HAI NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ CON GẤU
Ê-dốp
Có hai người bạn đương đi trong rừng thì một chú gấu nhảy ra vồ. Tình cờ, người đi trước túm được một cành cây và ẩn mình trong đám lá. Người kia không biết trông cậy vào đâu, đành nằm bẹp xuống đất, mặt vùi trong cát. Gấu đến gần dí mõm vào tai người này ngửi, ngửi mãi,... Nhưng cuối cùng, gấu hú lên một tiếng, lắc đầu rồi lững thững bỏ đi, vì gấu không ăn những con vật chết. Bấy giờ, người trên cây trèo xuống gặp bạn, cười và nói rằng: “Ông Gấu thì thầm với cậu điều gì đó?”
“Ông ấy bảo tớ rằng”, người kia nói, “không nên tin vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong cơn hoạn nạn.”
(In trong Truyện ngụ nôn Ê-dốp, Phạm Khải Hoàn dịch, Nguyên Tâm giới thiệu, Đinh Huỳnh vẽ tranh, NXB Văn học, 2013)
***
CHÓ SÓI VÀ CHIÊN CON
La Phông-ten
Kẻ mạnh, cái lẽ vốn già,
Chuyện này tức khắc giải ra rõ ràng.
Dòng suối trong, chiên đang giải khát,
Dạ trống không, sói chợt đến nơi,
Đói, đi lảng vảng kiếm mồi,
Thấy chiên, động dại bời bời thét vang:
- Sao mày dám cả gan vục mõm
Làm đục ngầu nước uống của ta?
Tội mày phải trị không tha!
Chiên con sửng sốt thưa qua mấy lời:
- Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận,
Xét lại cho tường tận kẻo mà...
Nơi tôi uống nước quả là
Hơn hai chục bước cách xa nơi này.
Chẳng lẽ kẻ hèn này có thể
Khuấy nước ngài uống phía nguồn trên.
Con quái ác lại gầm lên:
- Chính mày khuấy nước, ai quên đâu là.
Mày còn nói xấu ta năm ngoái...
- Nói xấu ngài? Tôi nói xấu ai?
Khi tôi còn chửa ra đời?
Hiện tôi đang bú mẹ tôi rành rành.
- Không phải mày thì anh mày đó!
- Quả thật tôi chẳng có anh em.
- Thế thì một mống nhà chiên
Quân bay có đứa nào kiềng sói đâu!
Chiên, chó, người, cùng nhau một thói.
Họ mách ta, ta phải báo thù!
Dứt lời, tha tận rừng sâu
Sói nhai chiên nhỏ, chẳng cầu đôi co
(In trong Ngụ ngôn chọn lọc La Phông-ten, truyện Chó sói và chiên con, Tú Mỡ dịch, NXB Văn học, 1985)
Không gian và thời gian trong văn bản Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con có gì đặc biệt?
Trong truyện ngụ ngôn, tác giả không nhắc đến thời gian cụ thể là vì muốn
HAI NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ CON GẤU
Ê-dốp
Có hai người bạn đương đi trong rừng thì một chú gấu nhảy ra vồ. Tình cờ, người đi trước túm được một cành cây và ẩn mình trong đám lá. Người kia không biết trông cậy vào đâu, đành nằm bẹp xuống đất, mặt vùi trong cát. Gấu đến gần dí mõm vào tai người này ngửi, ngửi mãi,... Nhưng cuối cùng, gấu hú lên một tiếng, lắc đầu rồi lững thững bỏ đi, vì gấu không ăn những con vật chết. Bấy giờ, người trên cây trèo xuống gặp bạn, cười và nói rằng: “Ông Gấu thì thầm với cậu điều gì đó?”
“Ông ấy bảo tớ rằng”, người kia nói, “không nên tin vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong cơn hoạn nạn.”
(In trong Truyện ngụ nôn Ê-dốp, Phạm Khải Hoàn dịch, Nguyên Tâm giới thiệu, Đinh Huỳnh vẽ tranh, NXB Văn học, 2013)
***
CHÓ SÓI VÀ CHIÊN CON
La Phông-ten
Kẻ mạnh, cái lẽ vốn già,
Chuyện này tức khắc giải ra rõ ràng.
Dòng suối trong, chiên đang giải khát,
Dạ trống không, sói chợt đến nơi,
Đói, đi lảng vảng kiếm mồi,
Thấy chiên, động dại bời bời thét vang:
- Sao mày dám cả gan vục mõm
Làm đục ngầu nước uống của ta?
Tội mày phải trị không tha!
Chiên con sửng sốt thưa qua mấy lời:
- Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận,
Xét lại cho tường tận kẻo mà...
Nơi tôi uống nước quả là
Hơn hai chục bước cách xa nơi này.
Chẳng lẽ kẻ hèn này có thể
Khuấy nước ngài uống phía nguồn trên.
Con quái ác lại gầm lên:
- Chính mày khuấy nước, ai quên đâu là.
Mày còn nói xấu ta năm ngoái...
- Nói xấu ngài? Tôi nói xấu ai?
Khi tôi còn chửa ra đời?
Hiện tôi đang bú mẹ tôi rành rành.
- Không phải mày thì anh mày đó!
- Quả thật tôi chẳng có anh em.
- Thế thì một mống nhà chiên
Quân bay có đứa nào kiềng sói đâu!
Chiên, chó, người, cùng nhau một thói.
Họ mách ta, ta phải báo thù!
Dứt lời, tha tận rừng sâu
Sói nhai chiên nhỏ, chẳng cầu đôi co
(In trong Ngụ ngôn chọn lọc La Phông-ten, truyện Chó sói và chiên con, Tú Mỡ dịch, NXB Văn học, 1985)
Tình huống "một con sói đang đói bụng, lại gặp chiên con ra suối uống nước, bèn bịa ra đủ các lí do để ăn thịt chiên" trong truyện Chó sói và chiên con có tác dụng gì? (Chọn 2 đáp án)
HAI NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ CON GẤU
Ê-dốp
Có hai người bạn đương đi trong rừng thì một chú gấu nhảy ra vồ. Tình cờ, người đi trước túm được một cành cây và ẩn mình trong đám lá. Người kia không biết trông cậy vào đâu, đành nằm bẹp xuống đất, mặt vùi trong cát. Gấu đến gần dí mõm vào tai người này ngửi, ngửi mãi,... Nhưng cuối cùng, gấu hú lên một tiếng, lắc đầu rồi lững thững bỏ đi, vì gấu không ăn những con vật chết. Bấy giờ, người trên cây trèo xuống gặp bạn, cười và nói rằng: “Ông Gấu thì thầm với cậu điều gì đó?”
“Ông ấy bảo tớ rằng”, người kia nói, “không nên tin vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong cơn hoạn nạn.”
(In trong Truyện ngụ nôn Ê-dốp, Phạm Khải Hoàn dịch, Nguyên Tâm giới thiệu, Đinh Huỳnh vẽ tranh, NXB Văn học, 2013)
***
CHÓ SÓI VÀ CHIÊN CON
La Phông-ten
Kẻ mạnh, cái lẽ vốn già,
Chuyện này tức khắc giải ra rõ ràng.
Dòng suối trong, chiên đang giải khát,
Dạ trống không, sói chợt đến nơi,
Đói, đi lảng vảng kiếm mồi,
Thấy chiên, động dại bời bời thét vang:
- Sao mày dám cả gan vục mõm
Làm đục ngầu nước uống của ta?
Tội mày phải trị không tha!
Chiên con sửng sốt thưa qua mấy lời:
- Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận,
Xét lại cho tường tận kẻo mà...
Nơi tôi uống nước quả là
Hơn hai chục bước cách xa nơi này.
Chẳng lẽ kẻ hèn này có thể
Khuấy nước ngài uống phía nguồn trên.
Con quái ác lại gầm lên:
- Chính mày khuấy nước, ai quên đâu là.
Mày còn nói xấu ta năm ngoái...
- Nói xấu ngài? Tôi nói xấu ai?
Khi tôi còn chửa ra đời?
Hiện tôi đang bú mẹ tôi rành rành.
- Không phải mày thì anh mày đó!
- Quả thật tôi chẳng có anh em.
- Thế thì một mống nhà chiên
Quân bay có đứa nào kiềng sói đâu!
Chiên, chó, người, cùng nhau một thói.
Họ mách ta, ta phải báo thù!
Dứt lời, tha tận rừng sâu
Sói nhai chiên nhỏ, chẳng cầu đôi co
(In trong Ngụ ngôn chọn lọc La Phông-ten, truyện Chó sói và chiên con, Tú Mỡ dịch, NXB Văn học, 1985)
Sắp xếp các sự kiện sau để tóm tắt nội dung văn bản Hai người bạn đồng hành và con gấu.
- Người đi trước túm được cành cây và ẩn mình trong đám lá, người kia không biết trông cậy vào đâu nên nằm bẹp xuống đất.
- Người vừa thoát chết dạy cho anh bạn bài học về tình bạn “không nên tin vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong cơn hoạn nạn”.
- Gấu đến gần người đi sau nhưng liền bỏ đi vì nghĩ anh ta đã chết.
- Hai người bạn đang đi trong rừng thì gặp một chú gấu nhào ra vồ.
HAI NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ CON GẤU
Ê-dốp
Có hai người bạn đương đi trong rừng thì một chú gấu nhảy ra vồ. Tình cờ, người đi trước túm được một cành cây và ẩn mình trong đám lá. Người kia không biết trông cậy vào đâu, đành nằm bẹp xuống đất, mặt vùi trong cát. Gấu đến gần dí mõm vào tai người này ngửi, ngửi mãi,... Nhưng cuối cùng, gấu hú lên một tiếng, lắc đầu rồi lững thững bỏ đi, vì gấu không ăn những con vật chết. Bấy giờ, người trên cây trèo xuống gặp bạn, cười và nói rằng: “Ông Gấu thì thầm với cậu điều gì đó?”
“Ông ấy bảo tớ rằng”, người kia nói, “không nên tin vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong cơn hoạn nạn.”
(In trong Truyện ngụ nôn Ê-dốp, Phạm Khải Hoàn dịch, Nguyên Tâm giới thiệu, Đinh Huỳnh vẽ tranh, NXB Văn học, 2013)
***
CHÓ SÓI VÀ CHIÊN CON
La Phông-ten
Kẻ mạnh, cái lẽ vốn già,
Chuyện này tức khắc giải ra rõ ràng.
Dòng suối trong, chiên đang giải khát,
Dạ trống không, sói chợt đến nơi,
Đói, đi lảng vảng kiếm mồi,
Thấy chiên, động dại bời bời thét vang:
- Sao mày dám cả gan vục mõm
Làm đục ngầu nước uống của ta?
Tội mày phải trị không tha!
Chiên con sửng sốt thưa qua mấy lời:
- Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận,
Xét lại cho tường tận kẻo mà...
Nơi tôi uống nước quả là
Hơn hai chục bước cách xa nơi này.
Chẳng lẽ kẻ hèn này có thể
Khuấy nước ngài uống phía nguồn trên.
Con quái ác lại gầm lên:
- Chính mày khuấy nước, ai quên đâu là.
Mày còn nói xấu ta năm ngoái...
- Nói xấu ngài? Tôi nói xấu ai?
Khi tôi còn chửa ra đời?
Hiện tôi đang bú mẹ tôi rành rành.
- Không phải mày thì anh mày đó!
- Quả thật tôi chẳng có anh em.
- Thế thì một mống nhà chiên
Quân bay có đứa nào kiềng sói đâu!
Chiên, chó, người, cùng nhau một thói.
Họ mách ta, ta phải báo thù!
Dứt lời, tha tận rừng sâu
Sói nhai chiên nhỏ, chẳng cầu đôi co
(In trong Ngụ ngôn chọn lọc La Phông-ten, truyện Chó sói và chiên con, Tú Mỡ dịch, NXB Văn học, 1985)
Nhận định nào dưới đây nói đúng về nhân vật chó sói trong truyện Chó sói và chiên con? (Chọn 2 đáp án)
HAI NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ CON GẤU
Ê-dốp
Có hai người bạn đương đi trong rừng thì một chú gấu nhảy ra vồ. Tình cờ, người đi trước túm được một cành cây và ẩn mình trong đám lá. Người kia không biết trông cậy vào đâu, đành nằm bẹp xuống đất, mặt vùi trong cát. Gấu đến gần dí mõm vào tai người này ngửi, ngửi mãi,... Nhưng cuối cùng, gấu hú lên một tiếng, lắc đầu rồi lững thững bỏ đi, vì gấu không ăn những con vật chết. Bấy giờ, người trên cây trèo xuống gặp bạn, cười và nói rằng: “Ông Gấu thì thầm với cậu điều gì đó?”
“Ông ấy bảo tớ rằng”, người kia nói, “không nên tin vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong cơn hoạn nạn.”
(In trong Truyện ngụ nôn Ê-dốp, Phạm Khải Hoàn dịch, Nguyên Tâm giới thiệu, Đinh Huỳnh vẽ tranh, NXB Văn học, 2013)
***
CHÓ SÓI VÀ CHIÊN CON
La Phông-ten
Kẻ mạnh, cái lẽ vốn già,
Chuyện này tức khắc giải ra rõ ràng.
Dòng suối trong, chiên đang giải khát,
Dạ trống không, sói chợt đến nơi,
Đói, đi lảng vảng kiếm mồi,
Thấy chiên, động dại bời bời thét vang:
- Sao mày dám cả gan vục mõm
Làm đục ngầu nước uống của ta?
Tội mày phải trị không tha!
Chiên con sửng sốt thưa qua mấy lời:
- Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận,
Xét lại cho tường tận kẻo mà...
Nơi tôi uống nước quả là
Hơn hai chục bước cách xa nơi này.
Chẳng lẽ kẻ hèn này có thể
Khuấy nước ngài uống phía nguồn trên.
Con quái ác lại gầm lên:
- Chính mày khuấy nước, ai quên đâu là.
Mày còn nói xấu ta năm ngoái...
- Nói xấu ngài? Tôi nói xấu ai?
Khi tôi còn chửa ra đời?
Hiện tôi đang bú mẹ tôi rành rành.
- Không phải mày thì anh mày đó!
- Quả thật tôi chẳng có anh em.
- Thế thì một mống nhà chiên
Quân bay có đứa nào kiềng sói đâu!
Chiên, chó, người, cùng nhau một thói.
Họ mách ta, ta phải báo thù!
Dứt lời, tha tận rừng sâu
Sói nhai chiên nhỏ, chẳng cầu đôi co
(In trong Ngụ ngôn chọn lọc La Phông-ten, truyện Chó sói và chiên con, Tú Mỡ dịch, NXB Văn học, 1985)
Sự kiện nào sau đây không góp mặt trong truyện Chó sói và chiên con?
Điền vào chỗ trống.
Trong truyện ngụ ngôn, sự kiện là những chính được đề cập đến trong văn bản.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây