Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Luyện tập SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Xếp các vấn đề sau vào hai nhóm.
- Nhân vật anh hùng trong truyện dân gian Việt Nam
- Nên lựa chọn nghề nghiệp như thế nào?
- Quan niệm về sự ích kỉ
- Đặc sắc nội dung của thần thoại Việt Nam
- Đặc điểm của sử thi Tây Nguyên
- Tình trạng sử dụng mạng xã hội ở giới trẻ
Vấn đề xã hội
Vấn đề văn học
Câu 2 (1đ):
Xếp các vấn đề sau vào hai nhóm.
- Tình trạng khan hiếm nước ngọt trên thế giới
- Vấn nạn vượt biên trái phép
- Ý nghĩa của lòng khoan dung
- Phải chăng "Thất bại là mẹ thành công"?
- Tác hại của rác thải nhựa
Tư tưởng đạo lí
Hiện tượng xã hội
Câu 3 (1đ):
Ý nào dưới đây không phải yêu cầu đối với kiểu văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội?
Sắp xếp luận điểm, lí lẽ theo trình tự hợp lí.
Nêu và giải thích được vấn đề nghị luận.
Có thể sử dụng bằng chứng hoặc không.
Trình bày ít nhất hai luận điểm về vấn đề xã hội, thể hiện rõ ràng quan điểm, thái độ của người viết.
Câu 4 (1đ):
Văn bản nghị luận một vấn đề xã hội giúp người đọc
có thể tái hiện lại quan điểm mà người viết đã nêu về vấn đề xã hội đó.
nhận thức đúng về vấn đề và có thái độ, giải pháp phù hợp đối với vấn đề đó.
chuyển hóa bài viết nghị luận về một vấn đề xã hội thành bài nói về một vấn đề xã hội.
Câu 5 (1đ):
Việc xác định mục đích viết và đối tượng người đọc có tác dụng gì?
Góp phần tạo màu sắc mới mẻ, độc đáo cho bài viết.
Giúp bài viết trở nên sinh động, hấp dẫn và có tính thuyết phục cao hơn.
Là cơ sở để người viết tính toán dung lượng của từng đoạn văn trong bài viết.
Là cơ sở giúp người viết lựa chọn nội dung, cách viết cho phù hợp với mục đích viết và đối tượng người đọc.
Câu 6 (1đ):
Mỗi luận điểm nên được trình bày như thế nào trong một bài văn?
Mỗi luận điểm nên trình bày thành một đoạn với lí lẽ và bằng chứng.
Nêu một loạt luận điểm ở trong cùng một đoạn văn, sau đó triển khai lí lẽ và bằng chứng thành các đoạn riêng biệt.
Mỗi luận điểm nên trình bày thành ba đoạn với lí lẽ và bằng chứng.
Trình bày luận điểm bằng hình thức câu nghi vấn.
Câu 7 (1đ):
Có thể sắp xếp trình tự lí lẽ, bằng chứng như thế nào? (Chọn hai đáp án)
Lí lẽ đặt ở đầu văn bản, bằng chứng đặt ở cuối văn bản.
Lí lẽ đặt ở giữa văn bản, lí lẽ đặt ở đầu và cuối văn bản.
Đưa lí lẽ trước, bằng chứng sau.
Nêu lí lẽ đến đâu, đưa bằng chứng đến đấy.
Câu 8 (1đ):
Câu chủ đề có vai trò gì?
Làm rõ bằng chứng đưa ra.
Mở rộng vấn đề.
Tăng dung lượng cho bài văn.
Làm rõ nội dung luận điểm.
Câu 9 (1đ):
Đối với văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội, cần trình bày và làm rõ ý kiến qua ít nhất mấy luận điểm chính?
Một luận điểm chính.
Bốn luận điểm chính.
Ba luận điểm chính.
Hai luận điểm chính.
Câu 10 (1đ):
Các ý kiến sau đúng hay sai khi nói về văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Nêu ý nghĩa/ tính cấp thiết/ tầm quan trọng của vấn đề ở phần thân bài. |
|
Xem xét vấn đề từ nhiều phía. |
|
Cần ghi nhận ý kiến, câu hỏi của người đọc. |
|
Sử dụng các từ ngữ, câu văn tạo sự gắn kết giữa các luận điểm, bằng chứng với lí lẽ và đảm bảo mạch lạc cho bài viết. |
|
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022