Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Chọn xuất xứ của văn bản Bài học từ cây cau.
Tác giả Nguyễn Văn Học sinh ra tại huyện Phú Xuyên, Hà Tây (nay là Hà Nội). Thuở nhỏ, vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên anh phải làm lụng giúp đỡ bố mẹ. Cuộc sống vất vả đã thôi thúc trong anh khát vọng văn chương, đã khơi nguồn và chắp cánh ước mơ cho anh: “Quê tôi người dân sống bằng nghề trồng rau, quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời. Kiếp nghèo, nỗi khổ của người dân đã khiến tôi bật lên những vần thơ, khi đó chỉ là con cóc thôi. Tôi luôn ấp ủ niềm tin sẽ cố gắng học để thoát khỏi cảnh nghèo này. Và rồi những bài thơ chân chất, giàu cảm xúc của đã ra đời”.
Năm 1996, Nguyễn Văn Học mới được tiếp xúc với báo chí. Lúc ấy do được thầy giáo khích lệ, giúp đỡ nên anh đã sáng tác, viết bài nhiều hơn,…và được đăng báo. Năm lớp 12, anh đạt giải Nhất trong cuộc thi văn thơ cấp trường, với một truyện ngắn nhỏ, đây cũng chính là cột mốc khích lệ anh cố gắng phát huy khả năng văn chương sau này.
Nguyễn Văn Học không bao giờ chịu ngồi yên một chỗ, luôn đi xa để tìm hiểu và viết. Nhà báo Hồ Duy Ngợi, một người từng có những chuyến công tác vùng cao với nhà văn Nguyễn Văn Học, chia sẻ: “Phải khẳng định một điều, trong tất cả những người đồng nghiệp mà tôi đã gặp, khó mấy ai có một bút lực dồi dào, đam mê và sống chết bằng “nghiệp viết lách” như Nguyễn Văn Học. Học viết khỏe, viết không ngừng nghỉ, viết như sợ không còn cơ hội để viết. Anh quý thời gian, quý tuổi trẻ, và có “tâm” với nghề."
Những tác phẩm chính của Nguyễn Văn Học: “Những cô gái bất hạnh” (NXB Lao động, 2007); “Gái điếm” (NXB Văn học, 2008); “Đường dài của hạnh phúc” (NXB Công an nhân dân, 2008); “Rơi xuống vực sâu” (NXB Công an nhân dân 2009); “Bão người” (NXB Công an nhân dân 2009); “Cao bay xa chạy” (NXB Hà Nội 2010); “Hỗn Danh” (NXB Hội Nhà văn 2011); “Hoa giang hồ” (NXB Văn học 2011); “Khi vết thương nằm xuống” (NXB Văn học năm 2013), “Những cơn mưa thảng thốt” (NXB Văn học, 2015), “Đứng giữa heo may” (NXB Hà Nội, 2016).
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện thông tin về tác giả Nguyễn Văn Học.
- Nguyễn Văn Học sinh ra tại
- Hà Nội
- Hà Tĩnh
- Hà Nam
- Anh có một tuổi thơ
- nhàn nhã
- vất vả
- sung sướng
- thượng lưu
- bình thường
- hoàn cảnh khó khăn
- Anh là người luôn nghiêm túc với "nghiệp viết lách" khi có một bút lực
- uy nghiêm
- dồi dào
- trang nghiêm
Hình ảnh nào là hình ảnh trung tâm trong văn bản Bài học từ cây cau?
Nhân vật "tôi" cảm thấy tự hào về điều gì khi nhắc đến cây cau?
Cây cau gợi nhớ về kỉ niệm tuổi thơ nào giữa "tôi" và người chị?
Cây cau có gì đặc biệt mà có thể khơi gợi ở mỗi người trong gia đình nhân vật "tôi" "một cách nghĩ", "một cách sáng tạo, cách sống và làm việc"? (Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống)
Vì hình dáng, cốt cách, sức sống của cây cau gợi nhắc về , vươn cao, cứng cỏi, đón nắng, đón gió, đón chim muông,...
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Theo em, thế nào là "ngói mũi hài"?
Vì sao tác giả khẳng định cau gắn bó với con người tự nhiên và thân thuộc như tình thân?
Ý nào sau đây đúng khi nói về các cuộc hỏi - đáp giữa các nhân vật và với hàng cau?
Thế đó, mỗi người một cách nghĩ, một “sự thấy” khác nhau. Điều đó làm nên sự đa tính cách, khác biệt trong mỗi thành viên, để người này không lặp lại người trước. Mỗi người đều có một cách sáng tạo, cách sống và làm việc, dù là nhổ cỏ, bắt sâu hay chỉ là dắt trâu ra đồng cày ruộng.
Em hiểu thế nào là "sự thấy" của các nhân vật?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây