Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 2 SVIP
Bấm chọn những sự vật được nhân hóa trong câu văn sau.
Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Truyện ngụ ngôn)
Sự vật nào được nhân hóa trong câu thơ sau? (Chọn 2 đáp án)
Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.
(Trần Đăng Khoa, Buổi sáng nhà em)
Hình ảnh mèo con trong đoạn thơ sau được nhân hóa theo cách nào?
Hôm nay trời nắng chang chang
Mèo con đi học chẳng mang thứ gì
Chỉ mang một chiếc bút chì
Và mang một mẩu bánh mì con con.
(Phan Thị Vàng Anh, Mèo con đi học)
Câu nào sử dụng phép nhân hóa bằng cách trò chuyện với vật như với người?
Câu nào sử dụng phép nhân hóa bằng cách dùng từ chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật? (Chọn 2 đáp án)
Bấm chọn câu không sử dụng biện pháp nhân hóa.
Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?
Hình ảnh nào trong đoạn thơ được nhân hóa?
Sau trận mưa đầu mùa
Trời mây sạch thêm ra
Hàng xoan thay áo mới
Màu xanh, xanh nõn nà.
(Nguyễn Thanh Toàn)
Câu thơ "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính" sử dụng phép nhân hóa nào?
Hình ảnh nào được nhân hóa trong đoạn thơ sau?
Đèn ông sao sáng
Ở góc nhà thôi
Tại trăng mải chơi
Làm bé buồn lắm.
(Nguyễn Đình Xuân, Tại trăng mải chơi)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây