Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Bánh chưng, bánh giầy
Hùng Vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, biết chọn ai cho xứng đáng? Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng giặc trong phải đề phòng; dân có ấm no, ngai vàng mới vững.
Nhà vua bèn gọi các con lại, nói:
- Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ được hưởng thái bình. Nhưng ta già rồi, không sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải biết nối chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, hễ trong các con, người nào làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.
Các ông lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên ai cũng cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha thế nào, không ai đoán được. Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên vương.
Người buồn nhất là Lang Liêu. Ông là con thứ mười tám; mẹ ông trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm mà chết. So với anh em, ông thiệt thòi nhất. Anh em, tả hữu nhiều, khắp trên núi, dưới biển, đâu có của quý là sai người đi tìm. Còn ông neo đơn biết lấy gì lễ Tiên vương cho vừa ý vua cha. Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; bây giờ nhìn quanh quẩn trong nhà, cũng chỉ khoai lúa là nhiều. Nhưng khoai lúa thì tầm thường quá!
Một đêm, ông nằm mộng thấy thần nhân đến bảo:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác, tuy ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì tay ta trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương!
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Ngẫm nghĩ bao nhiêu, ông càng thấy lời thần nhân nói đúng bấy nhiêu. Ông bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn đùm lại thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. Để đổi vị, đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, ông đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn.
Đến ngày lễ Tiên vương, các ông lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn cho gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần nhân ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất, cùng Tiên vương.
Lễ xong, vua cho đem bánh ra ăn cùng với quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon.
Vua họp mọi người lại nói:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ, muôn loài, đặt tên là bánh chưng. Lá gói ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên vương chứng giám.
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mới có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
(Theo Trương Chính, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I - Văn học dân gian, NXB Văn học, Hà Nội, 1977, tr.548 - 550)
Phương thức biểu đạt chính của truyện trên là gì?
Bánh chưng, bánh giầy
Hùng Vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, biết chọn ai cho xứng đáng? Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng giặc trong phải đề phòng; dân có ấm no, ngai vàng mới vững.
Nhà vua bèn gọi các con lại, nói:
- Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ được hưởng thái bình. Nhưng ta già rồi, không sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải biết nối chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, hễ trong các con, người nào làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.
Các ông lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên ai cũng cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha thế nào, không ai đoán được. Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên vương.
Người buồn nhất là Lang Liêu. Ông là con thứ mười tám; mẹ ông trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm mà chết. So với anh em, ông thiệt thòi nhất. Anh em, tả hữu nhiều, khắp trên núi, dưới biển, đâu có của quý là sai người đi tìm. Còn ông neo đơn biết lấy gì lễ Tiên vương cho vừa ý vua cha. Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; bây giờ nhìn quanh quẩn trong nhà, cũng chỉ khoai lúa là nhiều. Nhưng khoai lúa thì tầm thường quá!
Một đêm, ông nằm mộng thấy thần nhân đến bảo:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác, tuy ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì tay ta trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương!
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Ngẫm nghĩ bao nhiêu, ông càng thấy lời thần nhân nói đúng bấy nhiêu. Ông bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn đùm lại thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. Để đổi vị, đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, ông đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn.
Đến ngày lễ Tiên vương, các ông lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn cho gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần nhân ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất, cùng Tiên vương.
Lễ xong, vua cho đem bánh ra ăn cùng với quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon.
Vua họp mọi người lại nói:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ, muôn loài, đặt tên là bánh chưng. Lá gói ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên vương chứng giám.
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mới có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
(Theo Trương Chính, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I - Văn học dân gian, NXB Văn học, Hà Nội, 1977, tr.548 - 550)
Dòng nào nói đúng về Lang Liêu?
Bánh chưng, bánh giầy
Hùng Vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, biết chọn ai cho xứng đáng? Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng giặc trong phải đề phòng; dân có ấm no, ngai vàng mới vững.
Nhà vua bèn gọi các con lại, nói:
- Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ được hưởng thái bình. Nhưng ta già rồi, không sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải biết nối chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, hễ trong các con, người nào làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.
Các ông lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên ai cũng cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha thế nào, không ai đoán được. Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên vương.
Người buồn nhất là Lang Liêu. Ông là con thứ mười tám; mẹ ông trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm mà chết. So với anh em, ông thiệt thòi nhất. Anh em, tả hữu nhiều, khắp trên núi, dưới biển, đâu có của quý là sai người đi tìm. Còn ông neo đơn biết lấy gì lễ Tiên vương cho vừa ý vua cha. Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; bây giờ nhìn quanh quẩn trong nhà, cũng chỉ khoai lúa là nhiều. Nhưng khoai lúa thì tầm thường quá!
Một đêm, ông nằm mộng thấy thần nhân đến bảo:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác, tuy ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì tay ta trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương!
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Ngẫm nghĩ bao nhiêu, ông càng thấy lời thần nhân nói đúng bấy nhiêu. Ông bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn đùm lại thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. Để đổi vị, đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, ông đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn.
Đến ngày lễ Tiên vương, các ông lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn cho gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần nhân ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất, cùng Tiên vương.
Lễ xong, vua cho đem bánh ra ăn cùng với quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon.
Vua họp mọi người lại nói:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ, muôn loài, đặt tên là bánh chưng. Lá gói ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên vương chứng giám.
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mới có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
(Theo Trương Chính, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I - Văn học dân gian, NXB Văn học, Hà Nội, 1977, tr.548 - 550)
Các con của Hùng Vương (trừ Lang Liêu) làm gì để vừa ý vua cha?
Bánh chưng, bánh giầy
Hùng Vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, biết chọn ai cho xứng đáng? Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng giặc trong phải đề phòng; dân có ấm no, ngai vàng mới vững.
Nhà vua bèn gọi các con lại, nói:
- Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ được hưởng thái bình. Nhưng ta già rồi, không sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải biết nối chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, hễ trong các con, người nào làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.
Các ông lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên ai cũng cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha thế nào, không ai đoán được. Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên vương.
Người buồn nhất là Lang Liêu. Ông là con thứ mười tám; mẹ ông trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm mà chết. So với anh em, ông thiệt thòi nhất. Anh em, tả hữu nhiều, khắp trên núi, dưới biển, đâu có của quý là sai người đi tìm. Còn ông neo đơn biết lấy gì lễ Tiên vương cho vừa ý vua cha. Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; bây giờ nhìn quanh quẩn trong nhà, cũng chỉ khoai lúa là nhiều. Nhưng khoai lúa thì tầm thường quá!
Một đêm, ông nằm mộng thấy thần nhân đến bảo:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác, tuy ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì tay ta trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương!
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Ngẫm nghĩ bao nhiêu, ông càng thấy lời thần nhân nói đúng bấy nhiêu. Ông bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn đùm lại thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. Để đổi vị, đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, ông đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn.
Đến ngày lễ Tiên vương, các ông lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn cho gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần nhân ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất, cùng Tiên vương.
Lễ xong, vua cho đem bánh ra ăn cùng với quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon.
Vua họp mọi người lại nói:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ, muôn loài, đặt tên là bánh chưng. Lá gói ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên vương chứng giám.
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mới có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
(Theo Trương Chính, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I - Văn học dân gian, NXB Văn học, Hà Nội, 1977, tr.548 - 550)
Ai đã chỉ cách cho Lang Liêu làm bánh từ hạt gạo?
Bánh chưng, bánh giầy
Hùng Vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, biết chọn ai cho xứng đáng? Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng giặc trong phải đề phòng; dân có ấm no, ngai vàng mới vững.
Nhà vua bèn gọi các con lại, nói:
- Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ được hưởng thái bình. Nhưng ta già rồi, không sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải biết nối chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, hễ trong các con, người nào làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.
Các ông lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên ai cũng cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha thế nào, không ai đoán được. Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên vương.
Người buồn nhất là Lang Liêu. Ông là con thứ mười tám; mẹ ông trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm mà chết. So với anh em, ông thiệt thòi nhất. Anh em, tả hữu nhiều, khắp trên núi, dưới biển, đâu có của quý là sai người đi tìm. Còn ông neo đơn biết lấy gì lễ Tiên vương cho vừa ý vua cha. Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; bây giờ nhìn quanh quẩn trong nhà, cũng chỉ khoai lúa là nhiều. Nhưng khoai lúa thì tầm thường quá!
Một đêm, ông nằm mộng thấy thần nhân đến bảo:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác, tuy ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì tay ta trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương!
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Ngẫm nghĩ bao nhiêu, ông càng thấy lời thần nhân nói đúng bấy nhiêu. Ông bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn đùm lại thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. Để đổi vị, đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, ông đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn.
Đến ngày lễ Tiên vương, các ông lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn cho gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần nhân ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất, cùng Tiên vương.
Lễ xong, vua cho đem bánh ra ăn cùng với quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon.
Vua họp mọi người lại nói:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ, muôn loài, đặt tên là bánh chưng. Lá gói ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên vương chứng giám.
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mới có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
(Theo Trương Chính, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I - Văn học dân gian, NXB Văn học, Hà Nội, 1977, tr.548 - 550)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện cách tạo ra bánh chưng.
Bánh chưng được làm từ thứ gạo
- tẻ
- lứt
- nếp
- luộc sơ
- vo thật sạch
- nhuộm xanh
- dong
- chuối
- dừa
- tam giác
- tròn
- vuông
Bánh chưng, bánh giầy
Hùng Vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, biết chọn ai cho xứng đáng? Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng giặc trong phải đề phòng; dân có ấm no, ngai vàng mới vững.
Nhà vua bèn gọi các con lại, nói:
- Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ được hưởng thái bình. Nhưng ta già rồi, không sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải biết nối chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, hễ trong các con, người nào làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.
Các ông lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên ai cũng cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha thế nào, không ai đoán được. Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên vương.
Người buồn nhất là Lang Liêu. Ông là con thứ mười tám; mẹ ông trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm mà chết. So với anh em, ông thiệt thòi nhất. Anh em, tả hữu nhiều, khắp trên núi, dưới biển, đâu có của quý là sai người đi tìm. Còn ông neo đơn biết lấy gì lễ Tiên vương cho vừa ý vua cha. Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; bây giờ nhìn quanh quẩn trong nhà, cũng chỉ khoai lúa là nhiều. Nhưng khoai lúa thì tầm thường quá!
Một đêm, ông nằm mộng thấy thần nhân đến bảo:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác, tuy ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì tay ta trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương!
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Ngẫm nghĩ bao nhiêu, ông càng thấy lời thần nhân nói đúng bấy nhiêu. Ông bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn đùm lại thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. Để đổi vị, đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, ông đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn.
Đến ngày lễ Tiên vương, các ông lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn cho gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần nhân ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất, cùng Tiên vương.
Lễ xong, vua cho đem bánh ra ăn cùng với quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon.
Vua họp mọi người lại nói:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ, muôn loài, đặt tên là bánh chưng. Lá gói ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên vương chứng giám.
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mới có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
(Theo Trương Chính, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I - Văn học dân gian, NXB Văn học, Hà Nội, 1977, tr.548 - 550)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện cách tạo ra bánh giầy.
Bánh giầy cũng làm từ thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, đồ lên,
- giã nhuyễn
- trộn với gia vị
- đem nướng sơ
- tam giác
- vuông
- tròn
Bánh chưng, bánh giầy
Hùng Vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, biết chọn ai cho xứng đáng? Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng giặc trong phải đề phòng; dân có ấm no, ngai vàng mới vững.
Nhà vua bèn gọi các con lại, nói:
- Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ được hưởng thái bình. Nhưng ta già rồi, không sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải biết nối chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, hễ trong các con, người nào làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.
Các ông lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên ai cũng cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha thế nào, không ai đoán được. Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên vương.
Người buồn nhất là Lang Liêu. Ông là con thứ mười tám; mẹ ông trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm mà chết. So với anh em, ông thiệt thòi nhất. Anh em, tả hữu nhiều, khắp trên núi, dưới biển, đâu có của quý là sai người đi tìm. Còn ông neo đơn biết lấy gì lễ Tiên vương cho vừa ý vua cha. Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; bây giờ nhìn quanh quẩn trong nhà, cũng chỉ khoai lúa là nhiều. Nhưng khoai lúa thì tầm thường quá!
Một đêm, ông nằm mộng thấy thần nhân đến bảo:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác, tuy ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì tay ta trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương!
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Ngẫm nghĩ bao nhiêu, ông càng thấy lời thần nhân nói đúng bấy nhiêu. Ông bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn đùm lại thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. Để đổi vị, đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, ông đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn.
Đến ngày lễ Tiên vương, các ông lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn cho gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần nhân ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất, cùng Tiên vương.
Lễ xong, vua cho đem bánh ra ăn cùng với quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon.
Vua họp mọi người lại nói:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ, muôn loài, đặt tên là bánh chưng. Lá gói ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên vương chứng giám.
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mới có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
(Theo Trương Chính, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I - Văn học dân gian, NXB Văn học, Hà Nội, 1977, tr.548 - 550)
Bánh giầy hình tròn tượng trưng cho
Bánh chưng, bánh giầy
Hùng Vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, biết chọn ai cho xứng đáng? Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng giặc trong phải đề phòng; dân có ấm no, ngai vàng mới vững.
Nhà vua bèn gọi các con lại, nói:
- Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ được hưởng thái bình. Nhưng ta già rồi, không sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải biết nối chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, hễ trong các con, người nào làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.
Các ông lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên ai cũng cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha thế nào, không ai đoán được. Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên vương.
Người buồn nhất là Lang Liêu. Ông là con thứ mười tám; mẹ ông trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm mà chết. So với anh em, ông thiệt thòi nhất. Anh em, tả hữu nhiều, khắp trên núi, dưới biển, đâu có của quý là sai người đi tìm. Còn ông neo đơn biết lấy gì lễ Tiên vương cho vừa ý vua cha. Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; bây giờ nhìn quanh quẩn trong nhà, cũng chỉ khoai lúa là nhiều. Nhưng khoai lúa thì tầm thường quá!
Một đêm, ông nằm mộng thấy thần nhân đến bảo:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác, tuy ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì tay ta trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương!
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Ngẫm nghĩ bao nhiêu, ông càng thấy lời thần nhân nói đúng bấy nhiêu. Ông bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn đùm lại thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. Để đổi vị, đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, ông đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn.
Đến ngày lễ Tiên vương, các ông lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn cho gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần nhân ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất, cùng Tiên vương.
Lễ xong, vua cho đem bánh ra ăn cùng với quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon.
Vua họp mọi người lại nói:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ, muôn loài, đặt tên là bánh chưng. Lá gói ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên vương chứng giám.
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mới có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
(Theo Trương Chính, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I - Văn học dân gian, NXB Văn học, Hà Nội, 1977, tr.548 - 550)
Bánh chưng hình vuông tượng trưng cho
Bánh chưng, bánh giầy
Hùng Vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, biết chọn ai cho xứng đáng? Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng giặc trong phải đề phòng; dân có ấm no, ngai vàng mới vững.
Nhà vua bèn gọi các con lại, nói:
- Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ được hưởng thái bình. Nhưng ta già rồi, không sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải biết nối chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, hễ trong các con, người nào làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.
Các ông lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên ai cũng cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha thế nào, không ai đoán được. Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên vương.
Người buồn nhất là Lang Liêu. Ông là con thứ mười tám; mẹ ông trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm mà chết. So với anh em, ông thiệt thòi nhất. Anh em, tả hữu nhiều, khắp trên núi, dưới biển, đâu có của quý là sai người đi tìm. Còn ông neo đơn biết lấy gì lễ Tiên vương cho vừa ý vua cha. Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; bây giờ nhìn quanh quẩn trong nhà, cũng chỉ khoai lúa là nhiều. Nhưng khoai lúa thì tầm thường quá!
Một đêm, ông nằm mộng thấy thần nhân đến bảo:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác, tuy ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì tay ta trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương!
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Ngẫm nghĩ bao nhiêu, ông càng thấy lời thần nhân nói đúng bấy nhiêu. Ông bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn đùm lại thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. Để đổi vị, đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, ông đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn.
Đến ngày lễ Tiên vương, các ông lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn cho gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần nhân ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất, cùng Tiên vương.
Lễ xong, vua cho đem bánh ra ăn cùng với quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon.
Vua họp mọi người lại nói:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ, muôn loài, đặt tên là bánh chưng. Lá gói ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên vương chứng giám.
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mới có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
(Theo Trương Chính, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I - Văn học dân gian, NXB Văn học, Hà Nội, 1977, tr.548 - 550)
Cách chọn người nối ngôi vua của Hùng Vương đã chứng minh ông là người như thế nào?
Bánh chưng, bánh giầy
Hùng Vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, biết chọn ai cho xứng đáng? Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng giặc trong phải đề phòng; dân có ấm no, ngai vàng mới vững.
Nhà vua bèn gọi các con lại, nói:
- Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ được hưởng thái bình. Nhưng ta già rồi, không sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải biết nối chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, hễ trong các con, người nào làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.
Các ông lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên ai cũng cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha thế nào, không ai đoán được. Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên vương.
Người buồn nhất là Lang Liêu. Ông là con thứ mười tám; mẹ ông trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm mà chết. So với anh em, ông thiệt thòi nhất. Anh em, tả hữu nhiều, khắp trên núi, dưới biển, đâu có của quý là sai người đi tìm. Còn ông neo đơn biết lấy gì lễ Tiên vương cho vừa ý vua cha. Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; bây giờ nhìn quanh quẩn trong nhà, cũng chỉ khoai lúa là nhiều. Nhưng khoai lúa thì tầm thường quá!
Một đêm, ông nằm mộng thấy thần nhân đến bảo:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác, tuy ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì tay ta trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương!
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Ngẫm nghĩ bao nhiêu, ông càng thấy lời thần nhân nói đúng bấy nhiêu. Ông bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn đùm lại thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. Để đổi vị, đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, ông đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn.
Đến ngày lễ Tiên vương, các ông lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn cho gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần nhân ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất, cùng Tiên vương.
Lễ xong, vua cho đem bánh ra ăn cùng với quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon.
Vua họp mọi người lại nói:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ, muôn loài, đặt tên là bánh chưng. Lá gói ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên vương chứng giám.
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mới có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
(Theo Trương Chính, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I - Văn học dân gian, NXB Văn học, Hà Nội, 1977, tr.548 - 550)
Chi tiết nào dưới đây là chi tiết kì ảo?
Bánh chưng, bánh giầy
Hùng Vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, biết chọn ai cho xứng đáng? Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng giặc trong phải đề phòng; dân có ấm no, ngai vàng mới vững.
Nhà vua bèn gọi các con lại, nói:
- Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ được hưởng thái bình. Nhưng ta già rồi, không sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải biết nối chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, hễ trong các con, người nào làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.
Các ông lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên ai cũng cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha thế nào, không ai đoán được. Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên vương.
Người buồn nhất là Lang Liêu. Ông là con thứ mười tám; mẹ ông trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm mà chết. So với anh em, ông thiệt thòi nhất. Anh em, tả hữu nhiều, khắp trên núi, dưới biển, đâu có của quý là sai người đi tìm. Còn ông neo đơn biết lấy gì lễ Tiên vương cho vừa ý vua cha. Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; bây giờ nhìn quanh quẩn trong nhà, cũng chỉ khoai lúa là nhiều. Nhưng khoai lúa thì tầm thường quá!
Một đêm, ông nằm mộng thấy thần nhân đến bảo:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác, tuy ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì tay ta trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương!
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Ngẫm nghĩ bao nhiêu, ông càng thấy lời thần nhân nói đúng bấy nhiêu. Ông bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn đùm lại thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. Để đổi vị, đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, ông đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn.
Đến ngày lễ Tiên vương, các ông lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn cho gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần nhân ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất, cùng Tiên vương.
Lễ xong, vua cho đem bánh ra ăn cùng với quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon.
Vua họp mọi người lại nói:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ, muôn loài, đặt tên là bánh chưng. Lá gói ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên vương chứng giám.
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mới có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
(Theo Trương Chính, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I - Văn học dân gian, NXB Văn học, Hà Nội, 1977, tr.548 - 550)
Chọn đúng hoặc sai cho các thông tin sau về Lang Liêu.
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Từ nhỏ đã được vua cha yêu mến, tin tưởng. |
|
Thiệt thòi nhất so với các anh em của mình. |
|
Lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. |
|
Bánh chưng, bánh giầy
Hùng Vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, biết chọn ai cho xứng đáng? Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng giặc trong phải đề phòng; dân có ấm no, ngai vàng mới vững.
Nhà vua bèn gọi các con lại, nói:
- Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ được hưởng thái bình. Nhưng ta già rồi, không sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải biết nối chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, hễ trong các con, người nào làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.
Các ông lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên ai cũng cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha thế nào, không ai đoán được. Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên vương.
Người buồn nhất là Lang Liêu. Ông là con thứ mười tám; mẹ ông trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm mà chết. So với anh em, ông thiệt thòi nhất. Anh em, tả hữu nhiều, khắp trên núi, dưới biển, đâu có của quý là sai người đi tìm. Còn ông neo đơn biết lấy gì lễ Tiên vương cho vừa ý vua cha. Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; bây giờ nhìn quanh quẩn trong nhà, cũng chỉ khoai lúa là nhiều. Nhưng khoai lúa thì tầm thường quá!
Một đêm, ông nằm mộng thấy thần nhân đến bảo:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác, tuy ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì tay ta trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương!
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Ngẫm nghĩ bao nhiêu, ông càng thấy lời thần nhân nói đúng bấy nhiêu. Ông bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn đùm lại thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. Để đổi vị, đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, ông đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn.
Đến ngày lễ Tiên vương, các ông lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn cho gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần nhân ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất, cùng Tiên vương.
Lễ xong, vua cho đem bánh ra ăn cùng với quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon.
Vua họp mọi người lại nói:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ, muôn loài, đặt tên là bánh chưng. Lá gói ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên vương chứng giám.
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mới có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
(Theo Trương Chính, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I - Văn học dân gian, NXB Văn học, Hà Nội, 1977, tr.548 - 550)
Lời nói "nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ được hưởng thái bình" thể hiện điều gì ở vua cha?
Bánh chưng, bánh giầy
Hùng Vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, biết chọn ai cho xứng đáng? Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng giặc trong phải đề phòng; dân có ấm no, ngai vàng mới vững.
Nhà vua bèn gọi các con lại, nói:
- Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ được hưởng thái bình. Nhưng ta già rồi, không sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải biết nối chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, hễ trong các con, người nào làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.
Các ông lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên ai cũng cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha thế nào, không ai đoán được. Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên vương.
Người buồn nhất là Lang Liêu. Ông là con thứ mười tám; mẹ ông trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm mà chết. So với anh em, ông thiệt thòi nhất. Anh em, tả hữu nhiều, khắp trên núi, dưới biển, đâu có của quý là sai người đi tìm. Còn ông neo đơn biết lấy gì lễ Tiên vương cho vừa ý vua cha. Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; bây giờ nhìn quanh quẩn trong nhà, cũng chỉ khoai lúa là nhiều. Nhưng khoai lúa thì tầm thường quá!
Một đêm, ông nằm mộng thấy thần nhân đến bảo:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác, tuy ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì tay ta trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương!
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Ngẫm nghĩ bao nhiêu, ông càng thấy lời thần nhân nói đúng bấy nhiêu. Ông bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn đùm lại thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. Để đổi vị, đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, ông đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn.
Đến ngày lễ Tiên vương, các ông lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn cho gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần nhân ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất, cùng Tiên vương.
Lễ xong, vua cho đem bánh ra ăn cùng với quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon.
Vua họp mọi người lại nói:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ, muôn loài, đặt tên là bánh chưng. Lá gói ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên vương chứng giám.
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mới có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
(Theo Trương Chính, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I - Văn học dân gian, NXB Văn học, Hà Nội, 1977, tr.548 - 550)
Truyện Bánh chưng, bánh giầy giải thích nguồn gốc của
Bánh chưng, bánh giầy
Hùng Vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, biết chọn ai cho xứng đáng? Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng giặc trong phải đề phòng; dân có ấm no, ngai vàng mới vững.
Nhà vua bèn gọi các con lại, nói:
- Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ được hưởng thái bình. Nhưng ta già rồi, không sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải biết nối chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, hễ trong các con, người nào làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.
Các ông lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên ai cũng cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha thế nào, không ai đoán được. Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên vương.
Người buồn nhất là Lang Liêu. Ông là con thứ mười tám; mẹ ông trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm mà chết. So với anh em, ông thiệt thòi nhất. Anh em, tả hữu nhiều, khắp trên núi, dưới biển, đâu có của quý là sai người đi tìm. Còn ông neo đơn biết lấy gì lễ Tiên vương cho vừa ý vua cha. Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; bây giờ nhìn quanh quẩn trong nhà, cũng chỉ khoai lúa là nhiều. Nhưng khoai lúa thì tầm thường quá!
Một đêm, ông nằm mộng thấy thần nhân đến bảo:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác, tuy ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì tay ta trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương!
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Ngẫm nghĩ bao nhiêu, ông càng thấy lời thần nhân nói đúng bấy nhiêu. Ông bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn đùm lại thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. Để đổi vị, đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, ông đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn.
Đến ngày lễ Tiên vương, các ông lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn cho gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần nhân ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất, cùng Tiên vương.
Lễ xong, vua cho đem bánh ra ăn cùng với quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon.
Vua họp mọi người lại nói:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ, muôn loài, đặt tên là bánh chưng. Lá gói ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên vương chứng giám.
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mới có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
(Theo Trương Chính, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I - Văn học dân gian, NXB Văn học, Hà Nội, 1977, tr.548 - 550)
Sắp xếp các sự việc sau theo đúng trình tự trong văn bản trên.
- Hùng Vương muốn tìm người nối ngôi vua nên nhân lễ Tiên vương đã ban lệnh ai làm ý vua thì sẽ được truyền ngôi.
- Các lang đều đua làm cỗ thật hậu, chỉ có Lang Liêu không biết lấy gì lễ Tiên vương cho vừa ý vua cha.
- Vua cha thấy bánh ý nghĩa, truyền ngôi cho Lang Liêu.
- Lang Liêu nằm mộng thấy thần nhân chỉ cho cách dùng gạo làm bánh, chàng làm thành bánh chưng, bánh giầy.
- Từ đó, nước ta có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy.
Bánh chưng, bánh giầy
Hùng Vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, biết chọn ai cho xứng đáng? Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng giặc trong phải đề phòng; dân có ấm no, ngai vàng mới vững.
Nhà vua bèn gọi các con lại, nói:
- Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ được hưởng thái bình. Nhưng ta già rồi, không sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải biết nối chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, hễ trong các con, người nào làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.
Các ông lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên ai cũng cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha thế nào, không ai đoán được. Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên vương.
Người buồn nhất là Lang Liêu. Ông là con thứ mười tám; mẹ ông trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm mà chết. So với anh em, ông thiệt thòi nhất. Anh em, tả hữu nhiều, khắp trên núi, dưới biển, đâu có của quý là sai người đi tìm. Còn ông neo đơn biết lấy gì lễ Tiên vương cho vừa ý vua cha. Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; bây giờ nhìn quanh quẩn trong nhà, cũng chỉ khoai lúa là nhiều. Nhưng khoai lúa thì tầm thường quá!
Một đêm, ông nằm mộng thấy thần nhân đến bảo:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác, tuy ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì tay ta trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương!
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Ngẫm nghĩ bao nhiêu, ông càng thấy lời thần nhân nói đúng bấy nhiêu. Ông bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn đùm lại thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. Để đổi vị, đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, ông đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn.
Đến ngày lễ Tiên vương, các ông lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn cho gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần nhân ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất, cùng Tiên vương.
Lễ xong, vua cho đem bánh ra ăn cùng với quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon.
Vua họp mọi người lại nói:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ, muôn loài, đặt tên là bánh chưng. Lá gói ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên vương chứng giám.
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mới có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
(Theo Trương Chính, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I - Văn học dân gian, NXB Văn học, Hà Nội, 1977, tr.548 - 550)
Việc tạo ra bánh chưng, bánh giầy đã nhấn mạnh tầm quan trọng của
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây