Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 1 SVIP
Điền năm sinh-năm mất của nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh.
Năm sinh:
Năm mất:
Nối các từ ở cột bên trái với nghĩa phù hợp ở cột bên phải.
Khi đọc văn bản nghị luận, chúng ta cần chú ý điều gì?
(Chọn 3 đáp án)
Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ
Ai từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này: ông rất dễ xúc động, rất dễ khóc. Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt; khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước, khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc, quê hương đã sinh ra mình, đến công ơn của Đảng, của Bác Hồ đã đem đến cho mình lý tưởng cao đẹp của thời đại. Khóc cả khi kể lại những khổ đau, oan trái của những nhân vật là những đứa con tinh thần do chính mình “hư cấu” nên. Ai biết được trong cuộc đời mình, Nguyên Hồng đã khóc bao nhiêu lần! Có thể nói mỗi dòng chữ ông viết ra là một dòng nước mắt nóng bỏng tình xót thương ép thẳng ra từ trái tim vô cùng nhạy cảm của mình.
Có thể xem đây là một trong nhiều lí do đã bồi đắp nên tính nhạy cảm nói trên của Nguyên Hồng: Con người thiếu tình thương từ nhỏ nên luôn luôn khao khát tình thương và dễ thông cảm với những người bất hạnh. Ông mồ côi cha từ năm 12 tuổi. Mẹ lại đi bước nữa và thường phải đi làm ăn xa. Đó là một người đàn bà dịu hiền và có nhan sắc nhưng phải gắn bó với một người chồng già nghiện ngập bằng một cuộc hôn nhân ép uổng. Bà thương con vô cùng, nhưng do cảnh ngộ éo le nói trên, nên một thời gian dài sau khi chồng mất, bà không được gần con. Sau này, Nguyễn Hồng viết truyện Mợ Du là để nói lên được phần nào tâm trạng đau đớn của người mẹ trẻ bị gia đình nhà chồng khinh ghét, xua đuổi, không cho phép tự do gần gũi con mình. Còn thân phận chú bé mồ côi phải sống nhờ vào một bà cô cay nghiệt nào đó thì nhà văn đã thuật lại trong tập hồi kí Những ngày thơ ấu:
“Ngày 20-11-1931. Giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao! Không! Không có ai cho tôi cả. Vì người ta có phải mẹ tôi đâu!”. […]
Cảnh ngộ ấy đã ném Nguyên Hồng vào môi trường những người cùng khổ nhất trong xã hội cũ. Ngay từ tuổi cắp sách đến trường, ông đã phải lăn lộn với đời sống dân nghèo để tự kiếm sống bằng những “nghề nhỏ mọn” nơi vườn hoa, cổng chợ, bến tàu, bến ô tô, bãi đá bóng,... chung đụng với mọi hạng trẻ “hư hỏng” của các lớp “cặn bã, tụi trẻ […] bán báo, bán xôi chè, bánh kẹo, hoa quả, bản các đồ chơi lặt vặt, đi ở bế con hay nhặt bóng quận 12, hoặc ăn mày, ăn cắp từ con cá, lá rau.
Năm 16 tuổi, khi phải rời bỏ quê hương đến thành phố Hải Phòng thì ông càng nhập hẳn vào cuộc sống của hạng người dưới đáy của xã hội thành thị. Hoàn cảnh ấy đã tạo nên ở Nguyên Hồng một cái gì đó có thể gọi là “chất dân nghèo, chất lao động”. Điều này không thể có những cây bút khác. Nó thể hiện ngay ở cái vẻ ngoài của nhà văn khiến người ta thoạt tiếp xúc, không thể phân biệt ông với những người dân phu lam lũ hay những bác thợ cày nước da sạm màu nắng gió.
Chất dân nghèo, chất lao động thể hiện rất rõ trong cung cách sinh hoạt vô cùng giản dị của ông: từ thói quen ăn mặc, đi đứng, nói năng, thái độ giao tiếp, ứng xử với mọi người đến cả những thích thú riêng trong ăn uống,... Bà Nguyên Hồng nói rằng, nhìn “ông ấy” cầm chén rượu khẽ khà nhấm nháp một mình, thấy không khác gì những bác phu xe ngày xưa ngồi uống rượu nơi hè phố sau những giờ lao động nặng nhọc. Chất dân nghèo, chất lao động đã thấm sâu vào văn chương, vào thế giới nghệ thuật của Nguyễn Hồng. Ông thật sự là nhà văn của nhân dân lao động. […]
Vấn đề của văn bản "Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ" được nêu ra ở đâu ?
Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ
1. Ai từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này: ông rất dễ xúc động, rất dễ khóc. Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt; khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước, khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc, quê hương đã sinh ra mình, đến công ơn của Đảng, của Bác Hồ đã đem đến cho mình lý tưởng cao đẹp của thời đại. Khóc cả khi kể lại những khổ đau, oan trái của những nhân vật là những đứa con tinh thần do chính mình “hư cấu” nên. Ai biết được trong cuộc đời mình, Nguyên Hồng đã khóc bao nhiêu lần! Có thể nói mỗi dòng chữ ông viết ra là một dòng nước mắt nóng bỏng tình xót thương ép thẳng ra từ trái tim vô cùng nhạy cảm của mình.
2. Có thể xem đây là một trong nhiều lí do đã bồi đắp nên tính nhạy cảm nói trên của Nguyên Hồng: Con người thiếu tình thương từ nhỏ nên luôn luôn khao khát tình thương và dễ thông cảm với những người bất hạnh. Ông mồ côi cha từ năm 12 tuổi. Mẹ lại đi bước nữa và thường phải đi làm ăn xa. Đó là một người đàn bà dịu hiền và có nhan sắc nhưng phải gắn bó với một người chồng già nghiện ngập bằng một cuộc hôn nhân ép uổng. Bà thương con vô cùng, nhưng do cảnh ngộ éo le nói trên, nên một thời gian dài sau khi chồng mất, bà không được gần con. Sau này, Nguyễn Hồng viết truyện Mợ Du là để nói lên được phần nào tâm trạng đau đớn của người mẹ trẻ bị gia đình nhà chồng khinh ghét, xua đuổi, không cho phép tự do gần gũi con mình. Còn thân phận chú bé mồ côi phải sống nhờ vào một bà cô cay nghiệt nào đó thì nhà văn đã thuật lại trong tập hồi kí Những ngày thơ ấu:
“Ngày 20-11-1931. Giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao! Không! Không có ai cho tôi cả. Vì người ta có phải mẹ tôi đâu!”. […]
3. Cảnh ngộ ấy đã ném Nguyên Hồng vào môi trường những người cùng khổ nhất trong xã hội cũ. Ngay từ tuổi cắp sách đến trường, ông đã phải lăn lộn với đời sống dân nghèo để tự kiếm sống bằng những “nghề nhỏ mọn” nơi vườn hoa, cổng chợ, bến tàu, bến ô tô, bãi đá bóng,... chung đụng với mọi hạng trẻ “hư hỏng” của các lớp “cặn bã, tụi trẻ […] bán báo, bán xôi chè, bánh kẹo, hoa quả, bản các đồ chơi lặt vặt, đi ở bế con hay nhặt bóng quận 12, hoặc ăn mày, ăn cắp từ con cá, lá rau.
Năm 16 tuổi, khi phải rời bỏ quê hương đến thành phố Hải Phòng thì ông càng nhập hẳn vào cuộc sống của hạng người dưới đáy của xã hội thành thị. Hoàn cảnh ấy đã tạo nên ở Nguyên Hồng một cái gì đó có thể gọi là “chất dân nghèo, chất lao động”. Điều này không thể có những cây bút khác. Nó thể hiện ngay ở cái vẻ ngoài của nhà văn khiến người ta thoạt tiếp xúc, không thể phân biệt ông với những người dân phu lam lũ hay những bác thợ cày nước da sạm màu nắng gió.
Chất dân nghèo, chất lao động thể hiện rất rõ trong cung cách sinh hoạt vô cùng giản dị của ông: từ thói quen ăn mặc, đi đứng, nói năng, thái độ giao tiếp, ứng xử với mọi người đến cả những thích thú riêng trong ăn uống,... Bà Nguyên Hồng nói rằng, nhìn “ông ấy” cầm chén rượu khẽ khà nhấm nháp một mình, thấy không khác gì những bác phu xe ngày xưa ngồi uống rượu nơi hè phố sau những giờ lao động nặng nhọc. Chất dân nghèo, chất lao động đã thấm sâu vào văn chương, vào thế giới nghệ thuật của Nguyễn Hồng. Ông thật sự là nhà văn của nhân dân lao động. […]
Phần 2 của văn bản tập trung phân tích nội dung nào?
Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ
1. Ai từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này: ông rất dễ xúc động, rất dễ khóc. Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt; khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước, khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc, quê hương đã sinh ra mình, đến công ơn của Đảng, của Bác Hồ đã đem đến cho mình lý tưởng cao đẹp của thời đại. Khóc cả khi kể lại những khổ đau, oan trái của những nhân vật là những đứa con tinh thần do chính mình “hư cấu” nên. Ai biết được trong cuộc đời mình, Nguyên Hồng đã khóc bao nhiêu lần! Có thể nói mỗi dòng chữ ông viết ra là một dòng nước mắt nóng bỏng tình xót thương ép thẳng ra từ trái tim vô cùng nhạy cảm của mình.
2. Có thể xem đây là một trong nhiều lí do đã bồi đắp nên tính nhạy cảm nói trên của Nguyên Hồng: Con người thiếu tình thương từ nhỏ nên luôn luôn khao khát tình thương và dễ thông cảm với những người bất hạnh. Ông mồ côi cha từ năm 12 tuổi. Mẹ lại đi bước nữa và thường phải đi làm ăn xa. Đó là một người đàn bà dịu hiền và có nhan sắc nhưng phải gắn bó với một người chồng già nghiện ngập bằng một cuộc hôn nhân ép uổng. Bà thương con vô cùng, nhưng do cảnh ngộ éo le nói trên, nên một thời gian dài sau khi chồng mất, bà không được gần con. Sau này, Nguyễn Hồng viết truyện Mợ Du là để nói lên được phần nào tâm trạng đau đớn của người mẹ trẻ bị gia đình nhà chồng khinh ghét, xua đuổi, không cho phép tự do gần gũi con mình. Còn thân phận chú bé mồ côi phải sống nhờ vào một bà cô cay nghiệt nào đó thì nhà văn đã thuật lại trong tập hồi kí Những ngày thơ ấu:
“Ngày 20-11-1931. Giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao! Không! Không có ai cho tôi cả. Vì người ta có phải mẹ tôi đâu!”. […]
3. Cảnh ngộ ấy đã ném Nguyên Hồng vào môi trường những người cùng khổ nhất trong xã hội cũ. Ngay từ tuổi cắp sách đến trường, ông đã phải lăn lộn với đời sống dân nghèo để tự kiếm sống bằng những “nghề nhỏ mọn” nơi vườn hoa, cổng chợ, bến tàu, bến ô tô, bãi đá bóng,... chung đụng với mọi hạng trẻ “hư hỏng” của các lớp “cặn bã, tụi trẻ […] bán báo, bán xôi chè, bánh kẹo, hoa quả, bản các đồ chơi lặt vặt, đi ở bế con hay nhặt bóng quận 12, hoặc ăn mày, ăn cắp từ con cá, lá rau.
Năm 16 tuổi, khi phải rời bỏ quê hương đến thành phố Hải Phòng thì ông càng nhập hẳn vào cuộc sống của hạng người dưới đáy của xã hội thành thị. Hoàn cảnh ấy đã tạo nên ở Nguyên Hồng một cái gì đó có thể gọi là “chất dân nghèo, chất lao động”. Điều này không thể có những cây bút khác. Nó thể hiện ngay ở cái vẻ ngoài của nhà văn khiến người ta thoạt tiếp xúc, không thể phân biệt ông với những người dân phu lam lũ hay những bác thợ cày nước da sạm màu nắng gió.
Chất dân nghèo, chất lao động thể hiện rất rõ trong cung cách sinh hoạt vô cùng giản dị của ông: từ thói quen ăn mặc, đi đứng, nói năng, thái độ giao tiếp, ứng xử với mọi người đến cả những thích thú riêng trong ăn uống,... Bà Nguyên Hồng nói rằng, nhìn “ông ấy” cầm chén rượu khẽ khà nhấm nháp một mình, thấy không khác gì những bác phu xe ngày xưa ngồi uống rượu nơi hè phố sau những giờ lao động nặng nhọc. Chất dân nghèo, chất lao động đã thấm sâu vào văn chương, vào thế giới nghệ thuật của Nguyễn Hồng. Ông thật sự là nhà văn của nhân dân lao động. […]
Văn bản "Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ" thuộc thể loại nào?
Tác phẩm "Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ" thuộc tiểu loại nào của văn nghị luận?
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh quê ở đâu?
Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ có xuất xứ từ đâu?
Xác định nội dung chính các phần của văn bản Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây