Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Rút gọn câu nhằm mục đích gì? (Chọn 3 đáp án)
Khi rút gọn câu, cần chú ý điều gì? (Chọn 2 đáp án)
Thành phần câu nào được rút gọn trong câu tục ngữ dưới đây?
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Thành phần câu nào được rút gọn trong trường hợp sau?
Muốn hỏi con gái ta, hãy về sắm đủ một chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười vò rượu tăm sang đây. (Sọ Dừa)
Câu đặc biệt là gì?
Nêu 4 tác dụng của câu đặc biệt.
Câu đặc biệt (in đậm) trong trường hợp sau có tác dụng gì?
- Ái chà! Anh bây giờ làm quan rồi mà bảo là không sang trọng. (Cố Hương, Lỗ Tấn)
Câu đặc biệt (in đậm) trong trường hợp sau có tác dụng gì?
Chờ Liên xuống tầng dưới rồi Nhĩ mới lên tiếng:
- Tuấn, Tuấn à!
(Bến quê, Nguyễn Minh Châu)
Câu đặc biệt (in đậm) trong trường hợp sau có tác dụng gì?
- Đã bao giờ Tuấn... sang bên kia chưa hả?
- Sang đâu hả bố?
- Bên kia sông ấy!
(Bến quê, Nguyễn Minh Châu)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm liệt kê.
Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Xếp các loại liệt kê theo hai nhóm.
- liệt kê theo từng cặp
- liệt kê tăng tiến
- liệt kê không tăng tiến
- liệt kê không theo từng cặp
Xét theo cấu tạo
Xét theo ý nghĩa
Nhấp chuột vào phép liệt kê trong câu sau.
Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 ki-lô-mét, chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,...
(Những mẩu chuyện địa lí, Hoàng Văn Huyền)
Nhấp chuột vào phép liệt kê trong trường hợp sau.
Công việc hằng ngày của anh là đo gió, đo nhiệt độ, đo mưa, đo nắng rồi ghi chép, rồi gọi máy bộ đàm báo về trung tâm.
(Quỳnh Tâm)
Dấu chấm lửng trong trường hợp sau có tác dụng gì?
Văn học chữ Hán Việt Nam tiếp thu các thể loại văn học từ Trung Quốc như chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì,...
(Sách giáo khoa Ngữ văn 9)
Dấu chấm lửng trong trường hợp sau có tác dụng gì?
Anh Dậu nín lặng một hồi, rồi lại thở dài tiếng nữa:
- Tôi đã nói với cụ Nghị Quế ở thôn Ðoài... hay là bán quách...
(Tắt đèn, Ngô Tất Tố)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây