Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 1 SVIP
NHỮNG CÁNH BUỒM
Hai cho con bước đi trên cát
Anh mặt trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
Cho đất con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước, lòng vui phơi phới.
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
"Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?"
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
"Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ có cây, có cửa, có nhà,
Vẫn là đất nước của ta.
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến."
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai.
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:
"Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi..."
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đâu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng uớc mơ con.
1963
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm, NXB Văn học, Hà Nội, 1964)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Bài thơ Những cánh buồm của tác giả .
Về tác giả Hoàng Trung Thông
* Hoàng Trung Thông (1925-1993), quê ở Nghệ An.
+ Ông là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam.
* Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945, từng đảm nhận nhiều chức trách quan trọng.
* Thơ của ông giản dị, cô đọng, cảm xúc, trong sáng. Nhiều bài thơ đã được phổ nhạc.
* Tên tuổi của ông gắn với nhiều tác phẩm nổi tiếng: Quê hương chiến đấu (thơ, 1955), Chăng đường mới của văn học chúng ta (tiểu luận, 1961). Những cánh buồm (thơ. 1964), Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống (tiểu luận, 1979), Hương mùa thơ (thơ, 1984)...
Quê quán của tác giả Hoàng Trung Thông ở đâu?
Về tác giả Hoàng Trung Thông
* Hoàng Trung Thông (1925-1993), quê ở Nghệ An.
+ Ông là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam.
* Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945, từng đảm nhận nhiều chức trách quan trọng.
* Thơ của ông giản dị, cô đọng, cảm xúc, trong sáng. Nhiều bài thơ đã được phổ nhạc.
* Tên tuổi của ông gắn với nhiều tác phẩm nổi tiếng: Quê hương chiến đấu (thơ, 1955), Chăng đường mới của văn học chúng ta (tiểu luận, 1961). Những cánh buồm (thơ. 1964), Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống (tiểu luận, 1979), Hương mùa thơ (thơ, 1984)...
Nhận định nào dưới đây nói đúng về phong cách thơ của Hoàng Trung Thông?
Về tác giả Hoàng Trung Thông
* Hoàng Trung Thông (1925-1993), quê ở Nghệ An.
+ Ông là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam.
* Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945, từng đảm nhận nhiều chức trách quan trọng.
* Thơ của ông giản dị, cô đọng, cảm xúc, trong sáng. Nhiều bài thơ đã được phổ nhạc.
* Tên tuổi của ông gắn với nhiều tác phẩm nổi tiếng: Quê hương chiến đấu (thơ, 1955), Chăng đường mới của văn học chúng ta (tiểu luận, 1961). Những cánh buồm (thơ. 1964), Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống (tiểu luận, 1979), Hương mùa thơ (thơ, 1984)...
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Tác giả Hoàng Trung Thông thành công nhất ở lĩnh vực .
Về tác giả Hoàng Trung Thông
* Hoàng Trung Thông (1925-1993), quê ở Nghệ An.
+ Ông là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam.
* Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945, từng đảm nhận nhiều chức trách quan trọng.
* Thơ của ông giản dị, cô đọng, cảm xúc, trong sáng. Nhiều bài thơ đã được phổ nhạc.
* Tên tuổi của ông gắn với nhiều tác phẩm nổi tiếng: Quê hương chiến đấu (thơ, 1955), Chăng đường mới của văn học chúng ta (tiểu luận, 1961). Những cánh buồm (thơ. 1964), Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống (tiểu luận, 1979), Hương mùa thơ (thơ, 1984)...
Nhận định nào dưới đây nói đúng về tác giả Hoàng Trung Thông?
Đâu là chân dung của tác giả Hoàng Trung Thông?
Về tác giả Hoàng Trung Thông
* Hoàng Trung Thông (1925-1993), quê ở Nghệ An.
+ Ông là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam.
* Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945, từng đảm nhận nhiều chức trách quan trọng.
* Thơ của ông giản dị, cô đọng, cảm xúc, trong sáng. Nhiều bài thơ đã được phổ nhạc.
* Tên tuổi của ông gắn với nhiều tác phẩm nổi tiếng: Quê hương chiến đấu (thơ, 1955), Chăng đường mới của văn học chúng ta (tiểu luận, 1961). Những cánh buồm (thơ. 1964), Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống (tiểu luận, 1979), Hương mùa thơ (thơ, 1984)...
Đâu là sáng tác của tác giả Hoàng Trung Thông? (Chọn 3 đáp án)
Về tác giả Hoàng Trung Thông
* Hoàng Trung Thông (1925-1993), quê ở Nghệ An.
+ Ông là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam.
* Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945, từng đảm nhận nhiều chức trách quan trọng.
* Thơ của ông giản dị, cô đọng, cảm xúc, trong sáng. Nhiều bài thơ đã được phổ nhạc.
* Tên tuổi của ông gắn với nhiều tác phẩm nổi tiếng: Quê hương chiến đấu (thơ, 1955), Chăng đường mới của văn học chúng ta (tiểu luận, 1961). Những cánh buồm (thơ. 1964), Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống (tiểu luận, 1979), Hương mùa thơ (thơ, 1984)...
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
NHỮNG CÁNH BUỒM
Hai cho con bước đi trên cát
Anh mặt trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
Cho đất con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước, lòng vui phơi phới.
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
"Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?"
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
"Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ có cây, có cửa, có nhà,
Vẫn là đất nước của ta.
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến."
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai.
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:
"Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi..."
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đâu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng uớc mơ con.
1963
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm, NXB Văn học, Hà Nội, 1964)
Bài thơ Những cánh buồm có phương thức biểu đạt chính là gì?
NHỮNG CÁNH BUỒM
Hai cho con bước đi trên cát
Anh mặt trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
Cho đất con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước, lòng vui phơi phới.
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
"Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?"
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
"Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ có cây, có cửa, có nhà,
Vẫn là đất nước của ta.
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến."
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai.
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:
"Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi..."
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đâu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng uớc mơ con.
1963
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm, NXB Văn học, Hà Nội, 1964)
Ngoài phương thức biểu đạt là biểu cảm, bài thơ còn sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây