Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lẵng quả thông (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
LẴNG QUẢ THÔNG
Bấy giờ tiết trời tháng sáu ấm áp. Đang thời kì đêm trắng. Người ta tổ chức hoà nhạc ngoài trời ở công viên thành phố.
Đa-ni đến nghe hoà nhạc cùng với cô Mac-đa và chú Nin-xơ (Nils). Đa-ni muốn mặc chiếc áo dài trắng duy nhất. Nhưng ông Nin-xơ bảo rằng con gái đẹp phải mặc cách nào cho nổi bật giữa khung cảnh xung quanh. Ông nói rất dài về chuyện này, nhưng nhìn chung thì chỉ dẫn đến kết luận rằng, đêm đã trắng thì phải mặc áo đen, và nếu đêm tối đen thì lại phải mặc áo trắng lấp lánh.
Không thể cãi lại chú được, Đa-ni bèn mặc chiếc áo dài bằng nhung tơ, màu đen. Áo này là do bà Mac-đa mượn ở kho trang phục của nhà hát.
Khi cháu mặc xong chiếc áo ấy, bà Mac-đa công nhận rằng có lẽ chồng mình nói đúng. Vì không có thứ vải nào làm nổi khuôn mặt trắng xanh nghiêm nghị và hai bím tóc dài lấp lánh màu vàng của Đa-ni như thứ hàng nhung thần bí này.
Ông Nin-xơ nói nhỏ với vợ:
- Em nhìn kia. Cháu Đa-ni xinh không, như là sắp đi đến cuộc hẹn hò đầu tiên ấy.
Bà Mac-đa trả lời:
- Đúng thế. Nhưng hình như khi anh đến cuộc hẹn hò đầu tiên với em, em thấy anh chẳng ra dáng chàng trai đang yêu sôi nổi chút nào thì phải. Anh thật là một kẻ ba hoa.
Và bà hôn vào đầu chồng.
Buổi hoà nhạc bắt đầu sau tiếng súng đại bác thường lệ ở ngoài cảng. Tiếng đại bác ấy báo hiệu mặt trời lặn.
Tuy là buổi tối nhưng cả chỉ huy, cả các nhạc công không ai thắp đèn ở giá nhạc.
Trời sáng đến nỗi người ta thắp những ngọn đèn lấp ló trong các cành lá bồ đề rõ ràng chỉ cốt là để trang trí cho buổi hoà nhạc mà thôi.
Lần đầu tiên Đa-ni nghe nhạc giao hưởng. Nó tác động đến cô một cách kì lạ. Tất cả những giai điệu uyển chuyển và những tiếng sấm sét của dàn nhạc đều gợi lên trong Đa-ni những hình ảnh, giống như những giấc mộng.
Chợt cô giật mình và ngước mắt lên. Cô như nghe thấy người đàn ông gầy gò, mặc áo đuôi tôm, giới thiệu chương trình hoà nhạc vừa nhắc đến tên cô.
- Chú vừa gọi cháu, phải không ạ? - Đa-ni hỏi ông Nin-xơ. Cô ngước nhìn ông và lập tức cau mày ngay lại.
Ông Nin-xơ nhìn cháu không ra vẻ lo sợ cũng không ra thán phục. Và bà Mac-đa cũng nhìn cô như vậy, rồi đưa khăn tay lên che miệng.
Đa-ni hỏi:
- Sao thế ạ?
Bà Mac-đa nắm lấy tay cháu, thì thầm:
- Cháu nghe đây!
Khi đó Đa-ni nghe thấy người mặc áo đuôi tôm nói:
- Quý vị thính giả các hàng ghế cuối yêu cầu tôi nhắc lại. Vậy xin mời quý vị nghe bản nhạc nổi tiếng của E-đơ-va Gờ-ríc viết tặng cô Đa-ni Pơ-đơ-xơn, con gái ông gác rừng Kha-gớp Pơ-đơ-xơn (Khageuv Pedersen) nhân dịp cô tròn mười tám tuổi.
Đa-ni thở một hơi rất dài đến nỗi ngực hơi đau. Cô muốn dùng cái thở dài ấy để ngăn nước mắt đang nghẹn ở cổ họng, nhưng không được. Cô cúi xuống và áp mặt vào hai bàn tay.
Mới đầu cô không nghe thấy gì cả. Trong lòng cô đang ào ạt cơn bão. Rồi cuối cùng, cô bắt đầu nghe thấy tiếng tù và mục đồng trầm bổng buổi sáng sớm và có hàng trăm thanh âm của dàn nhạc như giật mình đáp lại.
Giai điệu lớn dần, cao dần, rồi ào ào như gió thổi qua những ngọn cây, bứt các lá vàng, lay các ngọn cỏ, phả vào mặt những làn gió mát rượi. Đa-ni cảm thấy luồng không khí như từ âm nhạc bay vụt lên, và cô cố trấn tĩnh lại.
Ôi! Đây chính là khu rừng của cô, là quê hương cô! Những ngọn núi của cô, những tiếng tù và, tiếng sóng biển ào ạt.
Những con tàu thuỷ tinh rẽ sóng làm sủi bọt. Gió thổi và những dây dợ. Âm thanh ấy bỗng chuyển lúc nào không biết thành bao tiếng chuông rừng chen chúc, thành tiếng chim hót trong không trung, thành tiếng trẻ con hú gọi nhau, thành bài hát ca ngợi cô gái mà chàng trai vừa ném vào cửa sổ của cô một nắm cát lúc rạng đông. Đa-ni đã được nghe bài hát này hồi còn ở nhà, nơi rừng núi.
Thế nghĩa là đúng bác ấy rồi: đúng người khách tóc hoa râm hôm ấy đã xách hộ cô chiếc lẵng đầy quả thông về tận nhà. Đó chính là E-đơ-va Gờ-ríc, nhà phù thuỷ và nhạc sĩ vĩ đại! Và cô đã trách ông là không biết làm tặng phẩm nhanh.
Thì ra đấy chính là món quà mà ông đã hứa tặng cô mười năm sau!
Đa-ni khóc, không cần giấu ai nữa, những giọt nước mắt biết ơn. Đến lúc đó, âm nhạc đã lan ra, choán hết không trung giữa mặt đất và những đám mây lơ lửng trên thành phố. Những làn sóng âm thanh làm các đám mây khẽ rung động. Và đằng sau đám mây, những vì sao đang lấp lánh.
Bản nhạc không chỉ còn ca hát nữa. Nó bắt đầu vẫy gọi. Nó kêu gọi cô đi theo nó đến xứ sở, nơi không có một nỗi buồn nào làm nguội được tình yêu, nơi không có ai đi cướp giật hạnh phúc của nhau, nơi mặt trời rực rỡ như chiếc mũ miện trên làn tóc của một bà tiên nhân từ trong truyện cổ tích.
Giữa âm thanh ào ạt đó bỗng hiện lên một giọng nói quen thuộc “Cháu là hạnh phúc - tiếng ông khách nói - cháu là bình minh”.
Tiếng nhạc ngừng lại. Tiếng vỗ tay mới đầu còn từ từ, rồi to dần và vang dội như sấm.
Đa-ni đứng dậy, bước nhanh ra cổng công viên. Mọi người đều liếc nhìn cô. Có lẽ một số thính giả đoán ra cô gái kia chính là Đa-ni Pơ-đơ-xơn, người được E-đơ-va Gờ-ric tặng món quà bất hủ đó.
“Bác ấy mất rồi! - Đa-ni nghĩ - Tại sao nhỉ?” Nếu như có thể gặp lại được bác ấy. Nếu như bác ấy hiện ra ở đây! Cô sẽ ôm trái tim đập rộn rã, chạy như bay tới, sẽ ôm chặt lấy cổ ông, sẽ áp chiếc má đẫm nước mắt vào má ông và sẽ nói hai chữ thôi: “Cảm ơn!” Chắc ông sẽ hỏi: “Vì chuyện gì?” và Đa-ni sẽ trả lời “Cháu không biết... Vì bác đã không quên cháu. Vì bác thật là hào hiệp. Vì bác đã mở ra trước mắt cháu cái tuyệt mĩ, mà con người ta phải lấy cái đó mà sống”.
Đa-ni đi trên đường phố vắng tanh, không nhận ra bà Mac-đa đã bảo chồng kín đáo đi theo xem cháu có làm sao không. Ông Nin-xơ bước lảo đảo như người say rượu, miệng lẩm bẩm về điều kì diệu vừa xảy ra trong cuộc sống bé nhỏ của họ.
Bóng đêm vẫn còn bao phủ thành phố. Nhưng ánh sáng nhợt nhạt của bình minh phương bắc đã hiện lên trên các ô cửa kính.
Đa-ni bước ra bờ biển. Biển đang ngủ say, không có một gợn sóng nào hết.
Đa-ni nắm chặt hai bàn tay lại và rên rỉ trước cảm giác về cái đẹp của thế giới này, cái cảm giác cô còn chưa thấy rõ nhưng đã xâm chiếm cả cơ thể cô rồi.
“Hỡi cuộc sống, - Đa-ni thì thầm, - ta yêu người”.
Rồi cô cười phá lên, mở to mắt nhìn những ánh đèn trên tàu. Những ánh đèn đó lắc lư giữa mặt nước màu xám trong suốt.
Ông Nin-xơ đứng hơi xa, nghe thấy tiếng cười của đứa cháu bèn trở về nhà. Bây giờ ông đã yên tâm về Đa-ni. Bây giờ ông biết rằng cuộc đời cháu ông sẽ không trôi qua một cách uổng phí.
Phần trích học của Lẵng quả thông có những sự việc nào dưới đây? (Chọn 3 đáp án)
LẴNG QUẢ THÔNG
Bấy giờ tiết trời tháng sáu ấm áp. Đang thời kì đêm trắng. Người ta tổ chức hoà nhạc ngoài trời ở công viên thành phố.
Đa-ni đến nghe hoà nhạc cùng với cô Mac-đa và chú Nin-xơ (Nils). Đa-ni muốn mặc chiếc áo dài trắng duy nhất. Nhưng ông Nin-xơ bảo rằng con gái đẹp phải mặc cách nào cho nổi bật giữa khung cảnh xung quanh. Ông nói rất dài về chuyện này, nhưng nhìn chung thì chỉ dẫn đến kết luận rằng, đêm đã trắng thì phải mặc áo đen, và nếu đêm tối đen thì lại phải mặc áo trắng lấp lánh.
Không thể cãi lại chú được, Đa-ni bèn mặc chiếc áo dài bằng nhung tơ, màu đen. Áo này là do bà Mac-đa mượn ở kho trang phục của nhà hát.
Khi cháu mặc xong chiếc áo ấy, bà Mac-đa công nhận rằng có lẽ chồng mình nói đúng. Vì không có thứ vải nào làm nổi khuôn mặt trắng xanh nghiêm nghị và hai bím tóc dài lấp lánh màu vàng của Đa-ni như thứ hàng nhung thần bí này.
Ông Nin-xơ nói nhỏ với vợ:
- Em nhìn kia. Cháu Đa-ni xinh không, như là sắp đi đến cuộc hẹn hò đầu tiên ấy.
Bà Mac-đa trả lời:
- Đúng thế. Nhưng hình như khi anh đến cuộc hẹn hò đầu tiên với em, em thấy anh chẳng ra dáng chàng trai đang yêu sôi nổi chút nào thì phải. Anh thật là một kẻ ba hoa.
Và bà hôn vào đầu chồng.
Buổi hoà nhạc bắt đầu sau tiếng súng đại bác thường lệ ở ngoài cảng. Tiếng đại bác ấy báo hiệu mặt trời lặn.
Tuy là buổi tối nhưng cả chỉ huy, cả các nhạc công không ai thắp đèn ở giá nhạc.
Trời sáng đến nỗi người ta thắp những ngọn đèn lấp ló trong các cành lá bồ đề rõ ràng chỉ cốt là để trang trí cho buổi hoà nhạc mà thôi.
Lần đầu tiên Đa-ni nghe nhạc giao hưởng. Nó tác động đến cô một cách kì lạ. Tất cả những giai điệu uyển chuyển và những tiếng sấm sét của dàn nhạc đều gợi lên trong Đa-ni những hình ảnh, giống như những giấc mộng.
Chợt cô giật mình và ngước mắt lên. Cô như nghe thấy người đàn ông gầy gò, mặc áo đuôi tôm, giới thiệu chương trình hoà nhạc vừa nhắc đến tên cô.
- Chú vừa gọi cháu, phải không ạ? - Đa-ni hỏi ông Nin-xơ. Cô ngước nhìn ông và lập tức cau mày ngay lại.
Ông Nin-xơ nhìn cháu không ra vẻ lo sợ cũng không ra thán phục. Và bà Mac-đa cũng nhìn cô như vậy, rồi đưa khăn tay lên che miệng.
Đa-ni hỏi:
- Sao thế ạ?
Bà Mac-đa nắm lấy tay cháu, thì thầm:
- Cháu nghe đây!
Khi đó Đa-ni nghe thấy người mặc áo đuôi tôm nói:
- Quý vị thính giả các hàng ghế cuối yêu cầu tôi nhắc lại. Vậy xin mời quý vị nghe bản nhạc nổi tiếng của E-đơ-va Gờ-ríc viết tặng cô Đa-ni Pơ-đơ-xơn, con gái ông gác rừng Kha-gớp Pơ-đơ-xơn (Khageuv Pedersen) nhân dịp cô tròn mười tám tuổi.
Đa-ni thở một hơi rất dài đến nỗi ngực hơi đau. Cô muốn dùng cái thở dài ấy để ngăn nước mắt đang nghẹn ở cổ họng, nhưng không được. Cô cúi xuống và áp mặt vào hai bàn tay.
Mới đầu cô không nghe thấy gì cả. Trong lòng cô đang ào ạt cơn bão. Rồi cuối cùng, cô bắt đầu nghe thấy tiếng tù và mục đồng trầm bổng buổi sáng sớm và có hàng trăm thanh âm của dàn nhạc như giật mình đáp lại.
Giai điệu lớn dần, cao dần, rồi ào ào như gió thổi qua những ngọn cây, bứt các lá vàng, lay các ngọn cỏ, phả vào mặt những làn gió mát rượi. Đa-ni cảm thấy luồng không khí như từ âm nhạc bay vụt lên, và cô cố trấn tĩnh lại.
Ôi! Đây chính là khu rừng của cô, là quê hương cô! Những ngọn núi của cô, những tiếng tù và, tiếng sóng biển ào ạt.
Những con tàu thuỷ tinh rẽ sóng làm sủi bọt. Gió thổi và những dây dợ. Âm thanh ấy bỗng chuyển lúc nào không biết thành bao tiếng chuông rừng chen chúc, thành tiếng chim hót trong không trung, thành tiếng trẻ con hú gọi nhau, thành bài hát ca ngợi cô gái mà chàng trai vừa ném vào cửa sổ của cô một nắm cát lúc rạng đông. Đa-ni đã được nghe bài hát này hồi còn ở nhà, nơi rừng núi.
Thế nghĩa là đúng bác ấy rồi: đúng người khách tóc hoa râm hôm ấy đã xách hộ cô chiếc lẵng đầy quả thông về tận nhà. Đó chính là E-đơ-va Gờ-ríc, nhà phù thuỷ và nhạc sĩ vĩ đại! Và cô đã trách ông là không biết làm tặng phẩm nhanh.
Thì ra đấy chính là món quà mà ông đã hứa tặng cô mười năm sau!
Đa-ni khóc, không cần giấu ai nữa, những giọt nước mắt biết ơn. Đến lúc đó, âm nhạc đã lan ra, choán hết không trung giữa mặt đất và những đám mây lơ lửng trên thành phố. Những làn sóng âm thanh làm các đám mây khẽ rung động. Và đằng sau đám mây, những vì sao đang lấp lánh.
Bản nhạc không chỉ còn ca hát nữa. Nó bắt đầu vẫy gọi. Nó kêu gọi cô đi theo nó đến xứ sở, nơi không có một nỗi buồn nào làm nguội được tình yêu, nơi không có ai đi cướp giật hạnh phúc của nhau, nơi mặt trời rực rỡ như chiếc mũ miện trên làn tóc của một bà tiên nhân từ trong truyện cổ tích.
Giữa âm thanh ào ạt đó bỗng hiện lên một giọng nói quen thuộc “Cháu là hạnh phúc - tiếng ông khách nói - cháu là bình minh”.
Tiếng nhạc ngừng lại. Tiếng vỗ tay mới đầu còn từ từ, rồi to dần và vang dội như sấm.
Đa-ni đứng dậy, bước nhanh ra cổng công viên. Mọi người đều liếc nhìn cô. Có lẽ một số thính giả đoán ra cô gái kia chính là Đa-ni Pơ-đơ-xơn, người được E-đơ-va Gờ-ric tặng món quà bất hủ đó.
“Bác ấy mất rồi! - Đa-ni nghĩ - Tại sao nhỉ?” Nếu như có thể gặp lại được bác ấy. Nếu như bác ấy hiện ra ở đây! Cô sẽ ôm trái tim đập rộn rã, chạy như bay tới, sẽ ôm chặt lấy cổ ông, sẽ áp chiếc má đẫm nước mắt vào má ông và sẽ nói hai chữ thôi: “Cảm ơn!” Chắc ông sẽ hỏi: “Vì chuyện gì?” và Đa-ni sẽ trả lời “Cháu không biết... Vì bác đã không quên cháu. Vì bác thật là hào hiệp. Vì bác đã mở ra trước mắt cháu cái tuyệt mĩ, mà con người ta phải lấy cái đó mà sống”.
Đa-ni đi trên đường phố vắng tanh, không nhận ra bà Mac-đa đã bảo chồng kín đáo đi theo xem cháu có làm sao không. Ông Nin-xơ bước lảo đảo như người say rượu, miệng lẩm bẩm về điều kì diệu vừa xảy ra trong cuộc sống bé nhỏ của họ.
Bóng đêm vẫn còn bao phủ thành phố. Nhưng ánh sáng nhợt nhạt của bình minh phương bắc đã hiện lên trên các ô cửa kính.
Đa-ni bước ra bờ biển. Biển đang ngủ say, không có một gợn sóng nào hết.
Đa-ni nắm chặt hai bàn tay lại và rên rỉ trước cảm giác về cái đẹp của thế giới này, cái cảm giác cô còn chưa thấy rõ nhưng đã xâm chiếm cả cơ thể cô rồi.
“Hỡi cuộc sống, - Đa-ni thì thầm, - ta yêu người”.
Rồi cô cười phá lên, mở to mắt nhìn những ánh đèn trên tàu. Những ánh đèn đó lắc lư giữa mặt nước màu xám trong suốt.
Ông Nin-xơ đứng hơi xa, nghe thấy tiếng cười của đứa cháu bèn trở về nhà. Bây giờ ông đã yên tâm về Đa-ni. Bây giờ ông biết rằng cuộc đời cháu ông sẽ không trôi qua một cách uổng phí.
Đề tài của Lẵng quả thông là gì?
LẴNG QUẢ THÔNG
Bấy giờ tiết trời tháng sáu ấm áp. Đang thời kì đêm trắng. Người ta tổ chức hoà nhạc ngoài trời ở công viên thành phố.
Đa-ni đến nghe hoà nhạc cùng với cô Mac-đa và chú Nin-xơ (Nils). Đa-ni muốn mặc chiếc áo dài trắng duy nhất. Nhưng ông Nin-xơ bảo rằng con gái đẹp phải mặc cách nào cho nổi bật giữa khung cảnh xung quanh. Ông nói rất dài về chuyện này, nhưng nhìn chung thì chỉ dẫn đến kết luận rằng, đêm đã trắng thì phải mặc áo đen, và nếu đêm tối đen thì lại phải mặc áo trắng lấp lánh.
Không thể cãi lại chú được, Đa-ni bèn mặc chiếc áo dài bằng nhung tơ, màu đen. Áo này là do bà Mac-đa mượn ở kho trang phục của nhà hát.
Khi cháu mặc xong chiếc áo ấy, bà Mac-đa công nhận rằng có lẽ chồng mình nói đúng. Vì không có thứ vải nào làm nổi khuôn mặt trắng xanh nghiêm nghị và hai bím tóc dài lấp lánh màu vàng của Đa-ni như thứ hàng nhung thần bí này.
Ông Nin-xơ nói nhỏ với vợ:
- Em nhìn kia. Cháu Đa-ni xinh không, như là sắp đi đến cuộc hẹn hò đầu tiên ấy.
Bà Mac-đa trả lời:
- Đúng thế. Nhưng hình như khi anh đến cuộc hẹn hò đầu tiên với em, em thấy anh chẳng ra dáng chàng trai đang yêu sôi nổi chút nào thì phải. Anh thật là một kẻ ba hoa.
Và bà hôn vào đầu chồng.
Buổi hoà nhạc bắt đầu sau tiếng súng đại bác thường lệ ở ngoài cảng. Tiếng đại bác ấy báo hiệu mặt trời lặn.
Tuy là buổi tối nhưng cả chỉ huy, cả các nhạc công không ai thắp đèn ở giá nhạc.
Trời sáng đến nỗi người ta thắp những ngọn đèn lấp ló trong các cành lá bồ đề rõ ràng chỉ cốt là để trang trí cho buổi hoà nhạc mà thôi.
Lần đầu tiên Đa-ni nghe nhạc giao hưởng. Nó tác động đến cô một cách kì lạ. Tất cả những giai điệu uyển chuyển và những tiếng sấm sét của dàn nhạc đều gợi lên trong Đa-ni những hình ảnh, giống như những giấc mộng.
Chợt cô giật mình và ngước mắt lên. Cô như nghe thấy người đàn ông gầy gò, mặc áo đuôi tôm, giới thiệu chương trình hoà nhạc vừa nhắc đến tên cô.
- Chú vừa gọi cháu, phải không ạ? - Đa-ni hỏi ông Nin-xơ. Cô ngước nhìn ông và lập tức cau mày ngay lại.
Ông Nin-xơ nhìn cháu không ra vẻ lo sợ cũng không ra thán phục. Và bà Mac-đa cũng nhìn cô như vậy, rồi đưa khăn tay lên che miệng.
Đa-ni hỏi:
- Sao thế ạ?
Bà Mac-đa nắm lấy tay cháu, thì thầm:
- Cháu nghe đây!
Khi đó Đa-ni nghe thấy người mặc áo đuôi tôm nói:
- Quý vị thính giả các hàng ghế cuối yêu cầu tôi nhắc lại. Vậy xin mời quý vị nghe bản nhạc nổi tiếng của E-đơ-va Gờ-ríc viết tặng cô Đa-ni Pơ-đơ-xơn, con gái ông gác rừng Kha-gớp Pơ-đơ-xơn (Khageuv Pedersen) nhân dịp cô tròn mười tám tuổi.
Đa-ni thở một hơi rất dài đến nỗi ngực hơi đau. Cô muốn dùng cái thở dài ấy để ngăn nước mắt đang nghẹn ở cổ họng, nhưng không được. Cô cúi xuống và áp mặt vào hai bàn tay.
Mới đầu cô không nghe thấy gì cả. Trong lòng cô đang ào ạt cơn bão. Rồi cuối cùng, cô bắt đầu nghe thấy tiếng tù và mục đồng trầm bổng buổi sáng sớm và có hàng trăm thanh âm của dàn nhạc như giật mình đáp lại.
Giai điệu lớn dần, cao dần, rồi ào ào như gió thổi qua những ngọn cây, bứt các lá vàng, lay các ngọn cỏ, phả vào mặt những làn gió mát rượi. Đa-ni cảm thấy luồng không khí như từ âm nhạc bay vụt lên, và cô cố trấn tĩnh lại.
Ôi! Đây chính là khu rừng của cô, là quê hương cô! Những ngọn núi của cô, những tiếng tù và, tiếng sóng biển ào ạt.
Những con tàu thuỷ tinh rẽ sóng làm sủi bọt. Gió thổi và những dây dợ. Âm thanh ấy bỗng chuyển lúc nào không biết thành bao tiếng chuông rừng chen chúc, thành tiếng chim hót trong không trung, thành tiếng trẻ con hú gọi nhau, thành bài hát ca ngợi cô gái mà chàng trai vừa ném vào cửa sổ của cô một nắm cát lúc rạng đông. Đa-ni đã được nghe bài hát này hồi còn ở nhà, nơi rừng núi.
Thế nghĩa là đúng bác ấy rồi: đúng người khách tóc hoa râm hôm ấy đã xách hộ cô chiếc lẵng đầy quả thông về tận nhà. Đó chính là E-đơ-va Gờ-ríc, nhà phù thuỷ và nhạc sĩ vĩ đại! Và cô đã trách ông là không biết làm tặng phẩm nhanh.
Thì ra đấy chính là món quà mà ông đã hứa tặng cô mười năm sau!
Đa-ni khóc, không cần giấu ai nữa, những giọt nước mắt biết ơn. Đến lúc đó, âm nhạc đã lan ra, choán hết không trung giữa mặt đất và những đám mây lơ lửng trên thành phố. Những làn sóng âm thanh làm các đám mây khẽ rung động. Và đằng sau đám mây, những vì sao đang lấp lánh.
Bản nhạc không chỉ còn ca hát nữa. Nó bắt đầu vẫy gọi. Nó kêu gọi cô đi theo nó đến xứ sở, nơi không có một nỗi buồn nào làm nguội được tình yêu, nơi không có ai đi cướp giật hạnh phúc của nhau, nơi mặt trời rực rỡ như chiếc mũ miện trên làn tóc của một bà tiên nhân từ trong truyện cổ tích.
Giữa âm thanh ào ạt đó bỗng hiện lên một giọng nói quen thuộc “Cháu là hạnh phúc - tiếng ông khách nói - cháu là bình minh”.
Tiếng nhạc ngừng lại. Tiếng vỗ tay mới đầu còn từ từ, rồi to dần và vang dội như sấm.
Đa-ni đứng dậy, bước nhanh ra cổng công viên. Mọi người đều liếc nhìn cô. Có lẽ một số thính giả đoán ra cô gái kia chính là Đa-ni Pơ-đơ-xơn, người được E-đơ-va Gờ-ric tặng món quà bất hủ đó.
“Bác ấy mất rồi! - Đa-ni nghĩ - Tại sao nhỉ?” Nếu như có thể gặp lại được bác ấy. Nếu như bác ấy hiện ra ở đây! Cô sẽ ôm trái tim đập rộn rã, chạy như bay tới, sẽ ôm chặt lấy cổ ông, sẽ áp chiếc má đẫm nước mắt vào má ông và sẽ nói hai chữ thôi: “Cảm ơn!” Chắc ông sẽ hỏi: “Vì chuyện gì?” và Đa-ni sẽ trả lời “Cháu không biết... Vì bác đã không quên cháu. Vì bác thật là hào hiệp. Vì bác đã mở ra trước mắt cháu cái tuyệt mĩ, mà con người ta phải lấy cái đó mà sống”.
Đa-ni đi trên đường phố vắng tanh, không nhận ra bà Mac-đa đã bảo chồng kín đáo đi theo xem cháu có làm sao không. Ông Nin-xơ bước lảo đảo như người say rượu, miệng lẩm bẩm về điều kì diệu vừa xảy ra trong cuộc sống bé nhỏ của họ.
Bóng đêm vẫn còn bao phủ thành phố. Nhưng ánh sáng nhợt nhạt của bình minh phương bắc đã hiện lên trên các ô cửa kính.
Đa-ni bước ra bờ biển. Biển đang ngủ say, không có một gợn sóng nào hết.
Đa-ni nắm chặt hai bàn tay lại và rên rỉ trước cảm giác về cái đẹp của thế giới này, cái cảm giác cô còn chưa thấy rõ nhưng đã xâm chiếm cả cơ thể cô rồi.
“Hỡi cuộc sống, - Đa-ni thì thầm, - ta yêu người”.
Rồi cô cười phá lên, mở to mắt nhìn những ánh đèn trên tàu. Những ánh đèn đó lắc lư giữa mặt nước màu xám trong suốt.
Ông Nin-xơ đứng hơi xa, nghe thấy tiếng cười của đứa cháu bèn trở về nhà. Bây giờ ông đã yên tâm về Đa-ni. Bây giờ ông biết rằng cuộc đời cháu ông sẽ không trôi qua một cách uổng phí.
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Chủ đề của Lẵng quả thông: Qua câu chuyện về cách và món quà mà nhạc sĩ E-đơ-va Gờ-ríc tặng cô bé Đa-ni Pơ-đơ-xơn, tác giả khẳng định và ý nghĩa của món quà và của âm nhạc đối với con người.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Tìm những chi tiết tác giả miêu tả về ngoại hình của Dagny. (4 chi tiết)
"Không thể nào cãi lại ông Niels, Dagny mặc chiếc áo dài nhung đen, loại nhung lụa tuyết rất mịn. Bà Magda đã mượn trong kho phục trang của nhà hát cho nàng chiếc áo đó.
Khi Dagny đã mặc xong, bà Magda phải chịu là ông Niels có lí: Không gì có thể tôn nước da mai mái nghiêm nghị trên gương mặt của nàng và đôi bím tóc dài lấp lánh vàng mười của nàng bằng thứ nhung huyền bí ấy.
- Này Magda, mình trông mà xem. - Chú Niels nói khẽ. - Con Dagny đẹp như thể nó đi gặp người yêu trong buổi đầu tiên ấy."
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin
- chào mình tất cả các em đã quay trở lại
- với khóa học Ngữ Văn lớp sáu bộ sách
- chân trời sáng tạo cùng trang web olm.vn
- các em thân mến Chúng ta đang ở chủ đề
- mang tên nuôi dưỡng tâm hồn ngày hôm nay
- chúng ta sẽ cùng bước vào phần đầu tiên
- của việc đi tìm hiểu chi tiết về tác
- phẩm lãng quả thông do nhà văn
- pauxtôpxki sáng tác bài học của chúng ta
- sẽ gồm những phần chính như sau chúng ta
- sẽ tìm hiểu về 3 nội dung chính đó là sự
- việc đề tài và chủ đề thứ 2 là nhân vật
- và thứ ba là những hình ảnh chi tiết có
- ý nghĩa trong tác phẩm bây giờ chúng ta
- sẽ cùng bước vào phần thứ nhất đó là đi
- tìm hiểu về sự việc đề tài và chủ đề đây
- là ba yếu tố rất quan trọng mỗi khi
- chúng ta đi tìm hiểu về thể loại tự sự
- đặc biệt trò chuyện ngắn với các em hãy
- cho cô biết phần thích học trong sách
- giáo khoa của văn bản lẵng quả thông gồm
- những sự việc nào
- Dù chưa chính xác văn bản trích học của
- truyện ngắn lãng quả thông gồm những sự
- việc sau sự việc một đó là đăng ni chuẩn
- bị trang phục đi Nghe hòa nhạc cùng của
- Mazda và chú niên sơ sự việc thứ hai là
- downey bất ngờ đón nhận món quà mà nhạc
- sĩ evergrande Hứa tặng cô Mười năm trước
- đó là bản nhạc viết riêng cho cô Năm cô
- 18 tuổi và sự việc thứ ba là những cảm
- xúc suy nghĩ của donny sau khi đón nhận
- món quà đặc biệt Vậy là các em đã nắm
- được những sự việc chính cơ bản của văn
- bản lẵng quả Thông rồi đúng không nào và
- nếu như chúng ta xâu chuỗi những sự việc
- này lại với nhau thì các em sẽ có được
- cốt truyện của văn bản lẵng quả thông
- phần triết học
- tiếp theo chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu
- về đề tài của tác phẩm này như những
- kiến thức mà chúng ta đã cùng đi Anh ở
- trong phần tri thức đọc hiểu thì đề tài
- là hiện tượng đời sống được miêu tả và
- thể hiện qua văn bản hiện tượng đời sống
- đó sẽ chi phối và tác động tới mọi sự
- việc chi tiết xảy ra trong truyện hay
- nói cách khác là mọi sự việc chi tiết
- diễn ra trong tác phẩm sẽ đều xoay quanh
- hiện tượng đó nhờ có hiện tượng đó mà
- xuất hiện để có thể nắm được đề tài của
- lãnh quả thông thì các em cần đọc thật
- kỹ toàn bộ văn bản bao gồm cả Phần tóm
- tắt phần trước của chuyện đặt ở đậu văn
- bản để có thể nắm được đề tài của chuyện
- này vậy Bây giờ các em hãy cho cô biết
- lẵng quả thông có đề tài là gì
- những đề tài của truyện lãng quả thông
- đó là lẵng quả thông miêu tả về cuộc gặp
- gỡ giữa sgrid và cô bé dnee vaccin có
- thể nhờ bạn ban đầu sẽ cho rằng đề tài
- của truyện là buổi hòa nhạc mà Đắc ni Đi
- xem cùng cô Mazda và chú Nitơ Nhưng tại
- sao lại có buổi hòa nhạc ấy bài hát gây
- xúc động và tác động mạnh mẽ đến Đắc ni
- Do đâu mà có Tại sao nhạc sĩ everquest
- lại có thể sáng tác được bài hát này tất
- cả là nhờ có cuộc gặp gỡ giữa alt và
- doug neill và đang xem đây chính là hiện
- tượng đời sống đã được tác giả tập trung
- miêu tả và thể hiện qua chuyện lẵng quả
- thông cùng với đề tài thì chủ đề của
- truyện ngắn cũng là một điều mà chúng ta
- cần quan tâm khi tìm hiểu về truyện ngắn
- những kiến thức về chủ đề thì cô cũng đã
- điểm lại ở có tri thức đọc hiểu chủ đề
- là vấn đề chính mà văn bản nêu lên qua
- một hiện tượng đời sống hay nói một cách
- đơn giản hơn thì chủ đề chính là thông
- điệp là bài học mà tác giả muốn gửi gắm
- thông qua những gì được thể hiện trong
- tác phẩm thông qua truyện ngắn này thông
- qua tác phẩm ấy chúng ta nhận được thông
- điệp gì chúng ta nhận được bài học gì
- Thì đó chính là chủ đề của văn bản Các
- em lưu ý chủ đề bao giờ cũng phải tương
- thích với đề tài bởi qua đề tài hay qua
- hiện tượng đời sống thì chủ đề mới được
- hiện lên vậy Bây giờ các em hãy xác định
- giúp cô chủ đề của truyện ngắn lãng quà
- thông thông qua câu hỏi tương tác sau
- a cho chính xác chủ đề của truyện lãng
- quả thông đó là qua câu chuyện về cách
- tặng quà và món quà mà nhạc sĩ edvard
- grieg tặng cô bé đang nisa selle tác giả
- khẳng định giá trị và ý nghĩa của món
- quà tinh thần và của âm nhạc Đối với tâm
- hồn con người Nếu so với đề tài mà chúng
- ta đã tìm được ở phần trước thì chủ đề
- và đề tài tương thích với nhau chủ đề
- bao giờ cũng phải tương thích với đề tài
- bởi vấn đề thông điệp được gửi gắm qua
- đề tài đề tài và chủ đề không bao giờ
- tách biệt nhau vậy là vừa rồi chúng ta
- đã cùng nhau đi tìm hiểu một số khía
- cạnh nổi bật của truyện ngắn là sự việc
- đề tài và chủ đề thế Nhưng khi tìm hiểu
- một tác phẩm tự sự đặc biệt là truyện
- ngắn chúng ta không thể nào bỏ qua việc
- tìm hiểu về các nhân vật bởi qua những
- nhân vật này những tư tưởng tình cảm của
- tác giả cũng được thể hiện bây giờ chúng
- ta sẽ cùng đi tìm hiểu về các nhân vật
- trong lãnh quà thông nhân vật đầu tiên
- là nhân vật chính nhân vật trung tâm của
- tác phẩm đó chính là cô bé đang đi về
- đặt sen khi khắc họa nhân vật Đắc ni về
- cho sen tác giả đã lột tả về cả ngoại
- hình lời nói suy nghĩ và hành động của
- cô bé này vậy Bây giờ chúng ta sẽ cùng
- bước vào đi tìm hiểu về phía cạnh đầu
- tiên đó chính là ngoại hình của nhân vật
- các em hãy tìm giúp cô những chi tiết mà
- tác giả miêu tả về ngoại hình của nhân
- vật này
- về ngoại hình của cô bé dnee pattinson
- đã được tác giả miêu tả như sau đó là cô
- mặc chiếc áo dài nhung đen loại Nhung
- viết rất mịn
- ủy ban đầu thì cố định mặc chiếc áo dài
- trắng độc nhất của mình thế nhưng qua
- lời khuyên của chú niên sơ thì cô đã mặc
- một chiếc áo dài nhung đen và quả thực
- lời khuyên của chú niên xơ rất hợp lý và
- đúng đắn Bởi chính màu đen của chiếc áo
- dài này đã tôn lên nước da mai mái
- nghiêm nghị trên gương mặt của doug
- neill Và đồng thời cũng làm cho đôi bím
- tóc dài lấp lánh Vàng mười của cô trở
- nên rất nổi bật nhờ trang phục và vẻ đẹp
- của cô bé mà chủ nên xơ đã phải thốt lên
- rằng Bắc Ninh đẹp như thể nó đi gặp
- người yêu trong buổi đầu tiên đây là một
- phép so sánh rất thú vị bởi những cô gái
- trong buổi hẹn hò đầu tiên thì đều có sự
- trau chuốt rất kỹ lưỡng về ngoại hình
- qua lời nhận xét này của chủ ninj chúng
- ta có thể hình dung ra được Đắc ni rất
- xinh đẹp mắt sáng và nổi bật trong chiếc
- áo dài nhung đen và có những nét đẹp của
- tuổi mới lớn như vậy chỉ qua một vài câu
- văn và đặc biệt là lời nhận xét của chủ
- Ninh xơ mà chúng ta có thể hình dung ra
- được vẻ đẹp của cô bé lắc ni về đã sen
- Vậy những điều gì đã xảy ra với Đông Nhi
- trong buổi hòa nhạc cô bé đã có những
- cảm xúc suy nghĩ và hành động như thế
- nào trong khi và sau khi nghe bản nhạc
- ấy thì ở bài học sau chúng ta sẽ cùng
- nhau tiếp tục đi tìm hiểu bài học ngày
- hôm nay đến đây là kết thúc cảm ơn tất
- cả các bạn đã chú ý quan sát và lắng
- nghe hẹn gặp lại các bạn ở những bài
- giảng tiếp theo cùng org.vn
- à à
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây