Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Kiến thức ngữ văn SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Văn bản thông tin là văn bản chủ yếu để về các hiện tượng tự nhiên, thuật lại các sự kiện, giới thiệu danh lam thắng cảnh, hướng dẫn các quy trình thực hiện một công việc nào đó,…
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Nhận định nào sau đây là đúng về hình thức của văn bản thông tin?
Xác định tính đúng sai của các nhận định sau:
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Thông tin trong văn bản thông tin càng sáng tạo càng tốt. |
|
Có thể sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng vào văn bản thông tin. |
|
Thông tin trong văn bản thông tin phải được phản ánh một cách khách quan, trung thực. |
|
Văn bản thuật lại một sự kiện là văn bản như thế nào?
Văn bản thuật lại một sự kiện thường sử dụng kiểu câu nào?
Các sự kiện trong văn bản thuật lại một sự kiện thường được trình bày theo trình tự nào?
Nhận định nào sau đây là đúng về vị ngữ?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Vị ngữ là thành phần duy nhất trong câu. |
|
Vị ngữ bổ sung ý nghĩa về đối tượng được nói đến trong câu. |
|
Vị ngữ mang lại thông tin về hoạt động, đặc điểm, trạng thái của các đối tượng được nêu ở chủ ngữ. |
|
Vị ngữ là một trong hai thành phần chính của câu. |
|
Vị ngữ thường trả lời cho những câu hỏi nào? (Chọn 4 đáp án)
Trong câu sau đây có bao nhiêu vị ngữ?
“Tôi thức dậy, vệ sinh cá nhân sạch sẽ và chuẩn bị cho mình một bữa sáng ngon lành.”
Sắp xếp các đặc điểm sau vào nhóm phù hợp:
- thông tin đầy đủ hơn
- ngắn hơn
- dài hơn
- thông tin giản lược hơn
Câu thứ nhất: Tôi đi học.
Câu thứ hai: Tôi đi học vui vẻ bằng chiếc xe đạp mới.
Xác định thành tố trung tâm của vị ngữ trong câu sau:
"Thằng Khìn chạy lon ton quanh sân."
Xác định thành tố trung tâm và các thành tố phụ của vị ngữ trong câu sau:
"Bác tự đánh máy Tuyên ngôn Độc lập ở một cái bàn tròn."
- đánh máy
- ở một cái bàn tròn
- Tuyên ngôn Độc Lập
- tự
Thành tố phụ trước
Thành tố trung tâm
Thành tố phụ sau
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- chị xem nâng cấp Con đã quay truyền lại
- với những bài học Ngữ văn 6 bộ sách
- Khánh chiều cùng trang web olympic.vn
- các con thân mến cô chúng ta đã cùng
- nhau Trải qua bún Bài học lớn vì chuyện
- thơ ký nghị luận Hôm nay tôi rất vui khi
- được giới thiệu cho các con một chủ đề
- mới một bài học mới bài học vì văn bản
- thông tin thật lại sự kiện theo trật tự
- thời gian và giữ rừng mẹ em giúp các con
- có được những trí thức cơ bản nhất trước
- khi tìm hiểu sâu vào từng bài học của
- chúng ta sẽ mở đầu với phần Kiến thức
- ngữ văn bài học của chúng ta gồm có hai
- phần phần thứ nhất làm văn bản thông tin
- và phần thứ hai chúng ta sẽ cùng tìm
- hiểu về mừng rộng vị ngữ sẽ không đi các
- con chơi lớn lắm chúng ta hãy cùng bắt
- đầu bài học ngay thôi nào
- cho cô Mười cách con cùng đến với phần
- đầu tiên chính là phần tìm hiểu về văn
- bản thông tin còn hạnh cùng theo dõi 3
- ví dụ sau
- Trên đây là ba ví dụ về văn bản thông
- tin vậy các con hãy quan sát 3 ví dụ này
- và cho cô biết theo con văn bản thông
- tin là gì
- [âm nhạc]
- ừ ừ
- khi
- chúng ta có thể định nghĩa văn bản thông
- tin như sau văn bản thông tin là văn bản
- chủ yếu để cung cấp thông tin về các
- hiện tượng tự nhiên thuận lợi các sự
- kiện giới thiệu danh lam thắng cảnh
- hướng dẫn các quy trình thực hiện một
- công việc nào đó
- vào trong cuộc sống các con sẽ có thể
- bắt gặp văn bản thông tin ở rất nhiều
- dạng khác nhau đó là trong những hướng
- dẫn sử dụng các sản phẩm trong lịch biểu
- thời gian biểu trong các tiểu sử giới
- thiệu về một nhân vật nào đó trong các
- cộng đồng hoặc văn bản thông tin cũng có
- thể được xuất hiện cho các bản tin Vân
- Vân
- dạy chúng ta hãy cùng quay lại gửi ba ví
- dụ trên còn hãy quan sát thật kỹ và ví
- dụ này thích hợp với những hiểu biết về
- các thể loại văn bản thông tin mà cô vừa
- nêu trên còn hạnh đưa ra một Nhận xét về
- hình thức của văn bản thông tin F1 về
- hình thức văn bản thông tin thường được
- trình bày bằng chữ viết kết hợp với các
- phương thức khác như hình ảnh âm thanh
- các con có thể nhìn thấy trong các ví dụ
- vừa rồi không chỉ có chữ viết mà còn có
- sự kết hợp của các hình ảnh Ngoài ra
- trên các bản tiên khi chúng ta cùng mình
- thấy có sự kết hợp giữa chữ viết hình
- ảnh và cảm âm thanh đúng không nào
- còn gì nội dung không biết cần bản thông
- tin và các loại văn bản mà các con đã
- được học có gì giống và khác nhau nhỉ
- em đừng rồi đấy trong văn bản thông tin
- thì nội dung thường được trình bày một
- cách khách quan trung thực và người viết
- không sử dụng những yếu tố hư cấu tưởng
- tượng như trong truyện truyền thuyết một
- con đã được học tại bây giờ cô trò Chúng
- ta sẽ cùng đi tìm hiểu một loại văn bản
- thuộc văn bản thông tin đó chính là văn
- bản thuật lại một sự kiện
- mà bây giờ dựa theo tên gọi Văn bản
- thuật lại một sự kiện các con hãy thử
- bằng Xem văn bản này là văn bản như thế
- nào
- Lê
- Văn bản thuật lại một sự kiện có thể
- hiểu là loại văn bản thông tin đó người
- viết thuyết minh trình bày đưa cả kể lại
- một sự kiện nào đó có thể là lịch sử văn
- hóa hoặc khoa học
- các con Tiếp tục quan sát ví dụ sau và
- cho cô một Nhận xét về hình thức của văn
- bản thuật lại một sự kiện nhất
- tương tự với hình thức chung của văn bản
- thông tin văn bản Thực lại một sự kiện
- cũng thường sử dụng hình ảnh Ngoài ra
- trong các văn bản này còn sử dụng rất
- nhiều câu trần thuật tài trong những câu
- trần thuật đó thì người ta thường bắt
- gặp những trạng ngữ chỉ thời gian và nơi
- chốn
- trực tiếp theo chúng ta cùng đi tìm hiểu
- chính tự của các sự kiện trong một văn
- bản thuật lại một sự kiện
- các con hãy quan sát ví dụ này và dù
- biết các sự kiện được thuật lại theo
- trình tự như thế nào
- đúng rồi đấy trình tự của các sự kiện
- thường được trình bày theo trật tự thời
- gian Ngoài ra trong văn bản thuật lại
- một sự kiện thì người viết có thể Trình
- bày các sự kiện thông qua mối quan hệ
- nguyên nhân kết quả
- và chúng ta lưu ý rằng trong văn bản
- thuật lại một sự kiện theo trình tự thời
- gian thì người viết thường sắp xếp các
- thông tin về sự kiện xảy ra theo thứ tự
- trước đến sau từ mở đầu đến diễn biến và
- kết thúc
- em vừa rồi cô trò chúng ta đã tìm hiểu
- về văn bản thông tin nói chung và loại
- văn bản thuật lại một sự kiện nói riêng
- bây giờ chúng ta sẽ cùng bớt đến thần
- thứ 2 của bài học ngày hôm nay đó chính
- là mở rộng vị ngữ
- trước khi tìm hiểu sâu hơn về nội dung
- kiến thức này các con cần nắm được dị
- vẫn là gì vậy các con hãy thử nhớ lại
- Những kiến thức Mình đã học và thức cô
- định nghĩa xem vị ngữ là gì nhé
- Đúng rồi chúng ta có thể hiểu dạng ngữ
- là một trong hai thành phần chính của
- câu bên cạnh chủ ngữ lúc nào vị ngữ
- thường chỉ hoạt động trạng thái đặc điểm
- của sự vật hiện tượng nếu ở chủ ngữ dạy
- các con hãy cho cô biết vị ngữ thường
- trả lời cho những câu hỏi nào
- đúng rồi đấy hai nước thường được biểu
- hiện bằng tính từ hoạt động từ khi dạy
- ngữ là một danh từ chúng ta thấy thường
- có sự xuất hiện của quan hệ từ là lúc
- nào vì ngữ thường được trả lời cho những
- câu hỏi làm gì làm sao như thế nào hoặc
- là gì
- Bây giờ các con hãy quan sát ví dụ sau
- và chưa có biết trong câu sau đây có bao
- nhiêu vị ngữ
- chúng ta cùng nhìn lại ví dụ trên cho
- thấy rằng trong câu này tôi chính là chủ
- ngữ và toàn bộ phần còn lại sẽ làm vị
- ngữ Tuy nhiên chúng ta thấy được rằng ở
- đây câu không chỉ có một vị ngữ tôi thức
- dậy vẫn thức dậy là vị ngữ Một vệ sinh
- cá nhân sạch sẽ sẽ là vị ngữ hay và
- chuẩn bị cho mình một bữa sáng ngon lành
- chính là Vị ngữ 3 Vậy chúng ta kết luận
- rằng trong một câu không chỉ có một vị
- những em có rất nhiều cứ đúng không nào
- tiếp tục các còn Hãy so sánh hình thức
- và nội dung của hai câu sau đây cô có
- câu đầu tiên là tôi đi học là câu thứ
- hai tôi đi học vui vẻ bằng chiếc xe đạp
- mới
- chúng ta thấy được rằng trong hai câu
- này về hình thức cầu thứ nhất ngắn hơn
- cầu thứ hai và về nội dung thì ở cầu thứ
- nhất nội dung không đầy đủ quả cầu thứ 2
- từ cầu thứ hai chúng ta vừa nhìn thấy
- được cảm xúc của nhân vật tôi đã là vui
- vẻ vừa nhìn thấy được phương tiện mà
- nhân vật tôi đi học đó chính là chiếc xe
- đạp mới đúng không nào Vậy chúng ta rút
- ra một nhận xét như sau để phản ánh đầy
- đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình
- cảm thái độ của người giết người nói dị
- ngữ thường được mở rộng thành Cụm từ
- trong đó tính từ sẽ được mở rộng thành
- cụm từ từ sẽ được mở rộng thành cụm động
- từ
- ngoài ra chúng ta cần lưu ý như sau
- trong những cụm từ như là cụm tính từ
- cụm động từ sẽ có một thành tố đóng vai
- trò là thành tố trung tâm là ngoài ra
- bên cạnh đó chúng ta còn có thành tố phụ
- thành tố phụ có thể nằm ở trước hoặc từ
- sau thành phố trung tâm tạo thành thành
- tố phụ trước và thành tố phụ sau
- để giúp các con hiểu rõ hơn về nội dung
- kiến thức này chúng ta sẽ đi vào một ví
- dụ thì các con Hãy giúp cô Xác định
- thành tố trung tâm của vị ngữ trong câu
- sau Thăng Thiên chạy luôn còn quanh sân
- Ừ đúng rồi đấy trong câu này chúng ta
- nhận thấy Thăng khiên chính là chủ ngữ
- và phần còn lại sẽ là vị ngữ vị hơn này
- của chúng ta là một cụm động từ trong đó
- chạy sẽ là thành tố trung tâm nó không
- nào
- khi chúng ta cùng đến với ví dụ tiếp
- theo Xác định thành tựu phụ trước thành
- tựu trung tâm và thành tố phụ sau của vị
- ngữ trong câu sau
- Đắc tự đánh máy tuyên ngôn độc lập ở một
- cái bàn tròn
- khi chúng ta nhận thấy chồng cầu trên
- bác sẽ làm chủ ngữ và phần còn lại sẽ
- làm vị ngữ Tuy nhiên trong bị ngữ đó
- chúng ta nhận thấy đánh máy chính là
- thành tố trung tâm và ngoài ra chúng ta
- có thành tố phụ là tất cả những phần còn
- lại thành phố phụ trước sẽ làm tự và
- thành Tố Hữu sau sẽ là tuyên ngôn độc
- lập ở một cái bàn tròn
- A và ví dụ trên cũng đã khép lại nội
- dung của bài học ngày hôm nay tổng kết
- lại trong bài học ngày hôm nay cô cho
- chúng ta đã có những hiểu biết nhất định
- Vì lần bản thông tin cũng như về mở rộng
- vi ngữ vậy cùng hi vọng cứ con đã có một
- tiết học thật bổ ích và lí thú Cảm ơn
- các con đã chú ý lắng nghe hẹn gặp lại
- các còn trong Những tiết học sau cùng
- với lol mới nhé Ae
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây