Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Kiến thức ngữ văn SVIP
1. Truyện truyền kì
- Khái niệm:
- Đặc trưng:
- Những yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì vừa khiến cho câu chuyện thêm hấp dẫn, thú vị, vừa kín đáo phản ánh hiện thực và bộc lộ thái độ của người viết.
- Một số truyện thường có lời bình mang hàm ý khuyên răn hoặc nêu lên một bài học trong cuộc sống.
- Ở các giai đoạn văn học sau này, yếu tố kì ảo vẫn có thể được sử dụng như một thủ pháp để thể hiện tư tưởng, chủ đề của tác phẩm.
2. Mối quan hệ giữa truyện truyền kì với truyện cổ dân gian
3. Giá trị nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ của văn học
Về cơ bản, qua quá trình tiếp nhận tác phẩm, văn học giúp người đọc hiểu về đời sống hiện thực khách quan, hiểu người khác và hiểu chính mình (giá trị nhận thức), từ đó góp phần hình thành hoặc làm biến đổi một cách tự nhiên hệ giá trị, chuẩn mực đạo đức (giá trị giáo dục) của người đọc. Bên cạnh đó, thông qua quá trình tiếp xúc của người đọc với thế giới hình tượng, tác phẩm văn học đem lại khoái cảm về cái đẹp (giá trị thẩm mĩ). Trên thực tế, các giá trị nhận thức - giáo dục - thẩm mĩ đan bện với nhau và được tiếp nhận đồng thời trong quá trình đọc tác phẩm. Chính vì thế, văn học có tác động nhiều mặt và sâu sắc đến người đọc.
4. Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật
- Khái niệm:
- Đặc trưng:
- Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, chúng ta có thể kết hợp ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật. Ngôn ngữ trang trọng đảm bảo tính lịch sự, quy thức của cuộc giao tiếp; còn ngôn ngữ thân mật lại gia tăng yếu tố tình cảm, xoá bỏ hoặc thu hẹp khoảng cách giữa các đối tượng giao tiếp.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây