Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập

Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Khái niệm xác suất có điều kiện SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Xác suất của biến cố A với điều kiện biến cố B đã xảy ra được tính bằng công thức nào dưới đây?
P(B)P(A).
P(A\B).
P(A∩B).
P(B)P(A∩B).
Câu 2 (1đ):
Cho hai biến cố A và B có: P(A)=0,4;P(B)=0,3;P(A∩B)=0,1. Xác suất của biến cố A∣B là
31.
71.
43.
41.
Câu 3 (1đ):
Cho A và B là hai biến cố độc lập.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) P(AB)=P(A).P(B). |
|
b) P(A)=P(A∣B)=P(A∣B). |
|
c) P(A)+P(B)=1. |
|
d) A∩B=∅. |
|
Câu 4 (1đ):
Cho 2 biến cố A,B có P(A)=0,5;P(B)=0,4;P(A∣B)=0,1. Khi đó P(A∩B) là
0,2.
0,15.
0,05.
0,04.
Câu 5 (1đ):
Cho 2 biến cố A,B không độc lập, trong đó n(A)=10,n(B)=15 và n(A∩B)=6. Khi đó P(A∣B) bằng
0,6.
0,5.
0,4.
0,3.
Câu 6 (1đ):
Cho hai biến cố A={1;3;5;7;9},B={3;6;9} liên quan đến phép thử có không gian mẫu là Ω={1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Khi đó P(A∣B) là
31.
32.
95.
21.
Câu 7 (1đ):
Cho hai biến cố A,B có P(A)=0,6;P(B)=0,8;P(A∩B)=0,4.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) P(A∣B)=0,5. |
|
b) P(B∣A)=0,25. |
|
c) P(B∩A)=0,6 |
|
d) P(A∪B)=1. |
|
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022