Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Giá trị của tích phân −1∫3x2dx là
325.
20.
4.
328.
Câu 2 (1đ):
Giá trị của tích phân 0∫2x2dx là
21+2−1.
1+221+2.
1+221+2−1.
1+321+3.
Câu 3 (1đ):
Giá trị của tích phân 1∫4x31dx là
325.
815.
3215.
3223.
Câu 4 (1đ):
∫x3dx=
4x4.
x4.
x3.
3x3.
Câu 5 (1đ):
Giá trị của tích phân π∫23πcosxdx là
.
Câu 6 (1đ):
Giá trị của tích phân 0∫4πcos2x1dx bằng bao nhiêu?
Trả lời: .
Câu 7 (1đ):
Giá trị của tích phân 0∫15xdx là
ln55.
0.
ln54.
4.
Câu 8 (1đ):
Nghiệm của phương trình 3a3−31=2419 là
a= .
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- Chào mừng các em đã đến với bài học mới
- trên trang web olm.vn và trong bài học
- lần này chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- bài số 12 tích
- phân nội dung bài học gồm có ba phần
- phần thứ nhất là phần tích phân phần thứ
- hai là tính chất cơ bản của tích phân và
- phần thứ ba chúng ta sẽ cùng nhau tìm
- hiểu về một số bài tập của yếu tố thực
- tiễn Chúng Ta Đi Vào phần đầu tiên
- trước hết thì chúng ta sẽ cùng nhau nhắc
- lại khái niệm tích phân cho hàm số FX
- liên tục và không âm trên đoạn từ a đến
- b giả sử rằng FX là một nguyên hàm của
- FX trên đoạn từ a đến b thì chúng ta có
- tích phân lấy cận từ A đến B của hàm số
- FX được ký hiệu như ở trên màn hình và
- để tính được tích phân này thì chúng ta
- sẽ cần tìm nguyên hàm FX của FX sau đó
- lấy giá trị của f L B trừ đi giá trị của
- f a tiếp theo chúng ta sẽ đến với ý
- nghĩa hình học của tích phân với đồ thị
- hàm số y = FX liên tục và không âm ở
- trên đoạn từ a đến b thì tích phân lấy
- cận từ A đến B của FX DX sẽ là diện tích
- s của hình thang cong được giới hạn bởi
- đồ thị hàm số y = FX trục hoành và hai
- đường thẳng x = a x =
- b bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- một số bài tập áp dụng công thức
- này dạng đầu tiên chúng ta sẽ cùng nhau
- Tính tích phân của hàm lũy thừa trước
- hết chúng ta cần công thức tính tích
- phân công thức số hai chúng ta cần ghi
- nhớ đó là công thức nguyên hàm của hàm
- lũy thừa với nguyên hàm của x mũ a DX
- thì sẽ bằng x mũ a + 1 tr a + 1 với a
- khác -1 bài tập đầu tiên tích phân lấy
- cận từ 2 đến 3 của hàm x mũ 3dx có giá
- trị bằng bao
- nhiêu nhìn vào công thức thì chúng ta
- biết trước hết chúng ta cần phải xác
- định nguyên hàm của hàm FX cụ thể hơn
- chúng ta cần xác định nguyên hàm của hàm
- x mũ
- 3 nguyên hàm của x mũ 3 sẽ là x mũ 4/4
- và chúng ta lấy 2 cận từ 2 cho đến
- 3 và áp dụng công thức chúng ta lấy F 3
- trừ đi F2 thì chúng ta sẽ được biểu thức
- ở trên màn hình Tính toán như bình
- thường ta được kết quả là
- 65/4 như vậy đáp án ở câu 1 là đáp án A
- Chang thành câu số 2 câu số ha yêu cầu
- chúng ta tính giá trị của tích phân lấy
- cận từ 1 đến 3 x mũ căn 3
- DX trước hết thì chúng ta cũng cần phải
- xác định nguyên hàm của hàm số x mũ căn3
- nguyên hàm của x mũ căn 3 sẽ là x mũ
- căn3 + 1 tr căn3 + 1 theo như công thức
- nguyên hàm của hàm lũy thừng và lấy cận
- chúng ta sẽ lấy cận từ 1 đến
- 3 tiếp theo chúng ta lấy F3 trừ đi f 1
- ta sẽ được kết quả là 3 mũ căn3 + 1 trừ
- đ 1 tr căn3 + 1 và đây cũng là giá trị
- của tích PH phân mà chúng ta cần
- tìm sang đến câu số 3 câu số 3 yêu cầu
- chúng ta tính tích phân lấy cận từ -2
- cho đến 4 của Hàm 1 trx mũ 4
- DX đến đây để tiện cho việc tính toán
- thì chúng ta sẽ đưa Hàm 1 trx mũ 4 về
- dưới dạng hàm lũy
- thừa cụ thể hơn chúng ta sẽ đưa về hàm x
- mũ trừ 4 sau đó áp dụng công thức nguyên
- hàm của hàm lũy thừa áp dụng công thức
- thì chúng ta thấy ngay nguyên hàm của
- hàm số này là x mũ -3 tr
- -3 và chúng ta cũng lấy cận từ -2 đến
- 4 Tính toán như bình thường Chúng ta có
- kết quả là -
- 3/64 như vậy đáp án ở câu số 3 là đáp án
- b bây giờ chúng ta sẽ đến với một số câu
- hỏi giúp chúng ta luyện tập lại về tích
- phân của Hàm Mỹ
- thừa như vậy là chúng đã xong dạng Đầu
- tiên trước khi sang dạng thứ hai thì
- thầy muốn chúng ta nhìn qua về trường
- hợp đặc biệt đó là khi a = -1 Tức là ở
- đây chúng ta sẽ có hàm FX =
- 1/6 sang đến câu trắc nhiệm số 4 chúng
- ta cùng nhau Tính tích phân của hàm 1/6
- với cận từ - E Đến
- -1 Trước hết chúng ta sẽ cùng nhau nhìn
- lại công thức nguyên hàm của hàm số này
- nguyên hàm của hàm số 1 tr x DX sẽ bằng
- logp trị tuyệt đối của
- x áp dụng công thức chúng ta được tích
- phân cần tìm sẽ bằng logp giá trị tuyệt
- đối của x lấy cận từ - E cho đến -1 thay
- số và tính toán chúng ta được biểu thức
- như ở trên màn hình logp trị tuyệt đối
- của -1 trừ đi logp trị tuyệt đối của -
- e và chúng ta được kết quả là 0 trừ đi 1
- = -1 như vậy đáp án đúng của câu 4 là
- đáp án b
- như vậy là chúng ta đã nắm được cách
- tính tích phân của hàm số
- 1/6 bây giờ chúng ta sẽ đến với dạng số
- hai tính tích phân của hàm số lượng giác
- trước hết thì chúng ta cần phải nhắc lại
- một số công thức nguyên hàm của hàm
- lượng giác quen thuộc ở trên màn hình là
- thầy đang chiếu hai nguyên hàm của hàm
- số sin x và hàm số
- cosx chúng ta đến với câu hỏi số 5 giá
- trị của tích phân lấy cận từ 0 đến pi
- tr2 của hàm Sin x DX bằng bao
- nhiêu để tính giá trị tích phân của hàm
- số này thì chúng ta áp dụng công thức
- nguyên hàm nguyên hàm của hàm sinx bằng
- - cosx ta lấy cận từ 0 đến pi
- tr2 thay số và tính toán như bình thường
- chúng ta sẽ được kết quả là 0 trừ đi -1
- =
- 1 như vậy đáp án của chúng ta là đáp án
- c xem đ câu số 6 câu số 6 yêu cầu chúng
- ta tính giá trị tích phân của hàm số 1
- tr sin bình x DX với cận từ pi tr6 đến
- pi
- tr4 trước hết thì chúng ta cùng nhau
- nhắc lại công thức nguyên hàm của hàm
- lượng giác phù hợp ở trong phần này và
- như chúng ta đã biết thì nguyên hàm của
- hàm 1 trên sin bình x DX sẽ bằng trừ
- cotan x áp dụng công thức
- này chúng ta có ngay tích phân cần tính
- sẽ bằng
- trừ cotan X với cận lấy từ pi tr6 đến pi
- tr4 đến đây tính toán bình thường và
- thay số thì chúng ta được kết quả của
- tích phân này sẽ là -1 cộng với
- căn3 như vậy đáp án đúng ở trong câu này
- của chúng ta là đáp án
- C bây giờ chúng ta sẽ đến với một số câu
- hỏi kiểm tra lại về tích phân của hàm
- lượng giác ở trên trang web
- olm.vn tiếp theo chúng ta sẽ đến với
- dạng số 3 là tích phân của hàm số mũ
- Trước hết chúng Chúng ta sẽ cùng nhau
- nhắc lại công thức nguyên hàm của hàm số
- mũ nguyên hàm của hàm e mũ x bằ e mũ x
- nguyên hàm của hàm a mũ x sẽ bằng a mũ x
- trên log của A ở đây chúng ta cần điều
- kiện là a lớn hơn
- 0 chúng ta đến với câu số 7 câu số 7 yêu
- cầu chúng ta tính giá trị tích phân lấy
- cận từ 0 đến 1 của hàm e mũ x
- DX trước hết thì áp dụng công thức tính
- nguyên hàm thì chúng ta thấy ngay nguyên
- hàm của e mũ x vẫn là e mũ x ta lấy C
- cận từ 0 đến 1 thế nên chúng ta sẽ lấy
- giá trị e mũ 1 trừ đi e mũ 0 và ta được
- kết quả là E - 1 như vậy đáp án đúng ở
- trong câu này của chúng ta là đáp án
- c sang đến câu hỏi số 8 câu số 8 yêu cầu
- chúng ta tính giá trị tích phân của hàm
- số 2 mũ x DX lấy cận từ 0 đến
- 1 áp dụng công thức tính nguyên hàm của
- hàm số mũ thì chúng ta thấy ngay nguyên
- hàm của 2 mũ x sẽ là 2 mũ x trên logp
- của 2 lấy cận từ 0 đến 1 thay số vào thì
- chúng ta được 2 mũ 1 trên logp của 2 trừ
- đi 2 mũ 0 trên logp của 2 và ta được kết
- quả là 1 tr log của 2 như vậy đáp án ở
- câu này là đáp án
- b như vậy là chúng ta đã đi qua dạng thứ
- ba tích phân của hàm số mũ bây giờ chúng
- ta sẽ đến với một số câu hỏi trắc nghiệm
- liên quan đến phần tích phân những câu
- hỏi này sẽ giúp chúng ta nắm chắc phần
- lý thuyết và trong thực hành tính toán
- về tích phân câu chắc nhận đầu tiên giả
- sử FX là một nguyên hàm của hàm số FX
- trên đoạn từ 0 đến
- 1 đề bài cho biết tích phân cận từ 0 đến
- 1 của hàm FX DX = 5 và giá trị của f lớ
- 0 bằng 2 đề bài yêu cầu chúng ta Tính
- giá trị của f lớ
- 1 Chúng ta sẽ bắt đầu biến đổi từ đẳng
- thức đó là tích phân lấy cận từ 0 đến 1
- của FX bằ 5 do FX là một nguyên hàm của
- hàm số FX Thế nên tích phân lấy cận từ 0
- đến 1 của hàm số FX sẽ bằng f 1 trừ đi f
- 0 và với F 0 bằ 2 thì chúng ta sẽ tính
- ngay f 1 sẽ bằng 2 + 5 và ta được kết
- quả F1 =
- 7 sành câu hỏi số 2 Cho hàm số y = FX có
- đạo hàm liên tục trên đoạn từ -2 cho đến
- 3 thỏa mãn
- tích phân lấy cận từ -2 đến 3 của hàm số
- f'x DX = 8 và đề bài còn cho chúng ta
- biết F3 = 12 và đề bài yêu cầu chúng ta
- tính F của
- -2 tương tự bài đầu tiên thì chúng ta
- cũng cần phải bám vào đẳng thức tích
- phân lấy cận từ -2 đến 3 của f'x DX =
- 8 do f'x là đạo hàm của FX nên chúng ta
- có thể thấy FX chính là nguyên hàm của
- hàm f'x đến đây chúng ta thấy ngay
- nguyên hàm của hàm số f'x chính là hàm
- FX nên áp dụng công thức chúng ta được
- tích phân này sẽ bằng hàm F3 trừ đi f -2
- và thay F3 = 12 thì chúng ta tính được F
- của -2 sẽ bằng 4 như vậy đáp án đúng của
- chúng ta là đáp án
- b sang đến câu hỏi số 3 cho đẳng thức
- tích phân như ở trên màn hình và đẳng
- thức tích phân này đã biết kết quả Tuy
- nhiên lại chưa biết cận trên cận trên ở
- đây ký hiệu bằng chữ A và với a lớn hơn
- 1 đề bài yêu cầu chúng ta tìm giá trị
- của A thỏa mãn đẳng thức tích phân
- này để tìm được giá trị của A thì chúng
- ta cần phải biến đổi đẳng thức tích phân
- với 19/24 bằng tích phân lấy cận từ 1
- đến A của x bình dx với nguyên hàm của x
- bình bằ x mũ 3/3 thì chúng ta sẽ được
- tích phân của hàm số này bằng a mũ 3/3
- trừ đi
- 1/3 như vậy là chúng ta cần phải giải
- phương trình ẩn A là a mũ 3 trên 3 trừ
- đi 1/3 =
- 19/24 tính toán như bình thường ta có
- ngay A =
- 3/2 và đây cũng là câu hỏi cuối cùng ở
- trong phần này
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022