Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hệ toạ độ không gian. Phương trình mặt cầu (nâng cao) SVIP
Trong không gian, cho ba trục x′Ox,y′Oy,z′Oz vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi i, i, k lần lượt là các vectơ đơn vị trên các trục x′Ox,y′Oy,z′Oz (xem hình vẽ trên). Một điểm M trong không gian thỏa mãn OM=−6j+3k. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC với A(4;−4;−1), B(7;2;3) và C(−20;5;−11). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là
Trong không gian cho hai điểm M(2;−1;3) và N(2;1;4). Khoảng cách MN bằng
Cho vector u=(−2;3;−1). Côsin của góc tạo bởi vectơ u với vectơ đơn vị j của trục Oy bằng
Phương trình mặt cầu có tâm A(3;1;−1) và tiếp xúc với mặt phẳng zOx là
Phương trình mặt cầu có tâm là A(3;0;2) và đi qua gốc tọa độ là:
Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(5;2;5) và B(2;3;1). Tọa độ điểm A′ đối xứng với A qua B là
Cho hình bình hành ABCD, biết tọa độ ba điểm A(1;−2;1), B(4;−5;3) và C(6;−2;6). Tọa độ đỉnh D là
Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(0;−2:0) và B(−1;0:−3). Tọa độ điểm C∈Ox sao cho AC⊥AB là
Phương trình mặt cầu có tâm là A(2;0;−1) và đi qua điểm B(−2;1;0) là:
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây