Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hàm số bậc hai SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
1. Khái niệm
+ Hàm số bậc hai là hàm số được cho bằng biểu thức có dạng $y = ax^2 + bx + c$, trong đó $a$, $b$, $c$ là những hằng số và $a$ khác $0$.
+ Tập xác định của hàm số là $\mathbb{R}$.
2. Ví dụ
+ Hàm số bậc hai: $y = -0,00188x^2 + 0,94564x - 0,91423$;
+ Trong đó, hệ số của $x^2$ là $-0,00188$; hệ số của $x$ là $0,94564$ và hệ số tự do là $0,91423$.
Xét đa thức -0,00188x2 + 0,94564x - 0,91423, xác định:
hệ số của x2 là:
- 0,0188
- 0,00188
- -0,00188
hệ số của x là:
- -0,94564
- 0,94564
- -0,91423
hệ số tự do là:
- 0,91423
- -0,91423
- 0,94564
Biểu thức y=3x2−4x+2 có dạng y=ax2+bx+c với a=0, a, b và c là các hằng số hay không?
- Có
- Không
So với biểu thức dạng ax2+bx+c=0, a=0 thì công thức y=2+2x2 không xuất hiện đơn thức dạng bx. Vậy y=2+2x2 có phải hàm số bậc hai hay không?
- Không
- Có
Thay h=0 vào hàm số bậc hai h=19,6−4,9t2, với t≥0 ta được t=
Hàm số bậc hai h=19,6−4,9t2 với t≥0 có tập xác định là
- R
- [0;+∞)
Ta có t2≥0 với mọi t nên −4,9t2≤0 với mọi t.
Suy ra h=19,6−4,9t2 với mọi t.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- sau bài học trước chúng ta đã tìm hiểu
- về hàm số và đồ thị của hàm số thì bài
- học ngày hôm nay ta sẽ đến với một hàm
- số cụ thể và không ngẫu nhiên thầy chọn
- hình ảnh này để mở đầu cho bài học đó là
- hình ảnh của câu cản Sydney
- và khi ta quan sát ở dạng như thế này
- đặt chúng vào trong một hệ trục tọa độ
- thì thành cầu sẽ cho ta hình ảnh của một
- đường cong thầy mô tả bằng đường thẳng
- màu xanh ở đây Và nếu chọn một điểm ở
- trên thành cầu sao cho độ cao với mặt
- nước là imes và khoảng cách tới cạnh bên
- trái của cầu khoảng cách này là x mét
- thì người ta phát hiện ra rằng đường màu
- xanh ở đây chính là đồ thị của hàm số y
- = -0,0 188 x - 251,5 bình phương cộng
- 118
- hàm số này chính là đối tượng mà chúng
- ta sẽ nghiên cứu trong bài học ngày hôm
- nay bài học về hàm số bậc hai
- bao của chúng ta sẽ có các nội dung
- chính đầu tiên ta sẽ tìm hiểu thế nào là
- hàm số bậc hai tiếp theo là đồ thị hàm
- số bậc hai và cuối cùng là ứng dụng của
- chúng ở trong thực tiễn là gì đến với
- phần đầu tiên thầy và các em sẽ đi tìm
- hiểu khái niệm thông qua công thức thể
- hiện mối liên hệ giữa x và y tại đề cập
- ở phần đầu từ công thức này các bạn sử
- dụng hằng đẳng thức để khai triển Xem
- vây phải sẽ có dạng như thế nào nhé
- Thầy sử dụng hằng đẳng thức và ta có âm
- 0,00188 x bình phương cộng với
- 0,94564x và trừ đi 0,91423 nếu bạn nào
- chưa có kết quả như thế này thì chúng ta
- sẽ kiểm tra lại quá trình biến đổi nhé
- Còn khi quan sát vào công thức trên các
- bạn sẽ cho thể biết đa thức ở phía sẽ có
- bậc là bao nhiêu nhất
- Bậc của đa thức thì bằng bậc của hạng tử
- của bậc cao nhất đa thức này gồm 3 hạng
- tử và bậc cao nhất là bậc 2 tương ứng
- với x bình phương vẫn xét đa thức đó
- tiếp theo các bạn sẽ xác định cho thầy
- các hệ số của x bình của X và hệ số tự
- do sẽ là gì tổng quát thầy gọi hệ số của
- x bình là a của x là b và hệ số tự do là
- C Vậy thì a b c sẽ tương ứng với các giá
- trị
- chính là 3 giá trị này các bạn chú ý khi
- xác định hệ số thì ta sẽ kèm theo dấu
- của chúng nhé các hệ số trên đều là các
- số thực và Bậc của đa thức vế trái là
- bậc 2
- nếu ta có các hệ số này là a b c thì ta
- sẽ có công thức y = ax bình phương cộng
- với bx và cộng với C từ đó ta có khái
- niệm hàm số bậc hai là hàm số được cho
- số 10 biểu thức có dạng y = a bình cộng
- b cộng c trong đó ABC là những hằng số
- và a khác 0 như vậy trong khái niệm này
- thì các bạn đặc biệt chú ý cho thấy hai
- phần phần thứ nhất là biểu thức của
- chúng ta phải có dạng y = a bình cộng b
- cộng c và thứ hai là hệ số a hệ số của x
- bình phương phải khác 0 và hàm số này
- cũng chính là một ví dụ của hàm số bậc
- hai
- và với các hàm số bậc hai nói chung thì
- tập xác định của hàm số là tập số thực r
- Từ khái niệm này các bạn sẽ trả lời cho
- thầy câu hỏi hỏi chấm 1 Chúng ta sẽ nhận
- dạng đâu là một hàm số bậc hai ví dụ với
- ba hàm số sau đây các bạn cho thể biết
- những hàm số nào là những hàm số bậc hai
- nhất nếu là các hàm số bậc 2 chúng ta sẽ
- xác định các hệ số a b c tức là hệ số
- của x bình của X và hệ số tự do lần lượt
- là gì
- với biểu đầu tiên y bằng 3x bình trừ 4x
- + 2 ta thấy ngay biểu thức này có dạng y
- = ax bình cộng b cộng c trong đó A = 3
- là khác 0 rồi nên Đây chính là một hàm
- số bậc hai và ta còn xác định được hệ số
- của x bình là 3 hệ số của x là âm 4 Các
- bạn nhớ xác định kèm dấu nhé Còn hệ số
- tự do là 2
- chính xác hàm số cuối cùng cũng có dạng
- y = ax bình cộng bx + c nhưng đặc biệt ở
- đây A là 2 khác 0 rồi hệ số tự do cũng
- là 2 nhưng ở đây không xuất hiện X thì
- ta sẽ hiểu là cộng với 0x tức hệ số của
- x là 0 nhiều bạn nhầm lẫn biểu thức này
- không xuất hiện bx nên các bạn mặc định
- đây không phải là hàm số bậc hai là chưa
- chính xác bởi vì a b c là các hằng số
- thì B và C hoàn toàn có thể bằng 0 chỉ
- cần A là hằng số khác không thôi
- vì a phải là hằng số khác 0 nên biểu
- thức này sẽ không phải là một hàm số bậc
- hai bởi vì 25 - 8x có bậc 1 nên Đây là
- hàm số bậc nhất trừ không phải làm số
- bậc hai nhé
- như vậy qua câu hỏi hỏi chấm 1 Chúng ta
- đã nhận biết được đâu là một hàm số bậc
- hai thông qua khái niệm tiếp theo với
- câu hỏi hỏi chấm 2 thấy thả rơi tự do
- một viên bi từ độ cao 19,6 m xuống mặt
- đất với độ cao h đơn vị mét so với mặt
- đất trong quá trình rơi sẽ phụ thuộc vào
- thời gian t đơn vị dây theo công thức h
- = 19,6 - 4,9 t bình phương Công thức này
- không phải là một công thức được lấy
- ngẫu nhiên mà nó được suy ra từ một công
- thức Vật lý đó là công thức h = h0 trừ g
- t bình trên 2 trong đó g là gia tốc
- trọng trường thường ta sẽ lấy g là 9,8
- 9,8/2 chính là 4,9 Nên ta mới có -4,9 t
- bình ở đây còn h0 Chính là độ cao ban
- đầu của viên bi khi được thả rơi tức là
- 19,6 do đó ta sẽ có công thức phụ thuộc
- của H và T là h = 19,6 - 4,9 t bình như
- ở trên
- hai yêu cầu của hội chấm 2 đó là sau bao
- nhiêu giây kể từ khi rơi thì viên bi sẽ
- chạm đất thứ hai xác định tập xác định
- tập giá trị của hàm số h chúng ta để cấp
- ở trên
- phiên B dơi tới khi chạm đất
- thì độ cao h Khi viên bi chạm đất sẽ
- phải bằng 0 rồi
- cho nên ta sẽ thay hát bằng 0 vào trong
- công thức h = 19,6 - 4,9 t bình ta được
- 4,9 t bình sẽ bằng 19,6
- và ta tìm được t bình bằng 4 hay t = 2
- hoặc t bằng âm 2 nhưng các bạn phải chú
- ý thêm điều kiện t lớn hơn hoặc bằng 0
- mà giả thiết đã cho thì T = 2 sẽ thỏa
- mãn còn T = -2 thì không thỏa mãn
- như vậy sau 2 giây kể từ khi rơi thì
- viên bi sẽ chạm đất
- vậy hàm số h này sẽ có tập xác định và
- tập giá trị là gì
- thì thầy có đưa ra một phương án các hạt
- tập xác định và tập Giá Trị đều là nửa
- khoảng từ 0 cho đến dương vô cùng Bởi vì
- ta có điều kiện h và T lớn hơn bằng 0
- trong khái niệm này người ta đã nói là
- tập xác định của hàm số bậc hai là tập
- số thực r cho nên tập xác định ở đây
- phải là r điều đó là đúng hay sai
- như vậy phương án đầu tiên mà thầy đưa
- ra mới là phương án chính xác tập xác
- định của hàm số luôn là tập số thực r
- nhưng ở đây người ta cho thêm điều thực
- hiện Tây phải lớn hơn bằng 0 do đó tập
- xác định sẽ phải là nửa khoảng từ 0 cho
- đến dương vô cùng
- còn tập giá trị thì chúng ta cũng phải
- xuất phát từ tập xác định tức là xuất
- phát từ t bình lớn hơn hoặc bằng 0 ta sẽ
- biến đổi được trừ 4.9 t bình phương nhỏ
- hơn hoặc bằng 0 vậy các bạn sẽ nhận xét
- cho thầy giá trị của biểu thức 19,6 -
- 4,9 t bình nhất
- trừ 4,9 t bình đã nhỏ hơn bằng 0 rồi
- thêm 19,6 thì sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 19,6
- hay nói cách khác H của chúng ta luôn
- nhỏ hơn hoặc bằng 19,6 mà đề bài lại cho
- thêm h lớn hơn hoặc bằng 0 nữa Do đó H
- của chúng ta sẽ nằm trong đoạn từ 0 cho
- đến 19,6 và đây chính là tập xác định và
- tập giá trị của hàm số h trong hỏi chấm
- 2
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây