Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Giao thoa ánh sáng SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng công thức
i=λDa.
i=Dλa.
i=λaD.
i=aλD.
Câu 2 (1đ):
Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young được xác định bằng công thức
x=a2kλD.
x=2akλD.
x=2a(2k+1)λD.
x=akλD.
Câu 3 (1đ):
Nếu làm thí nghiệm Young với ánh sáng trắng thì
chỉ thấy các vân sáng có màu sắc mà không thấy vân tối nào.
chỉ quan sát được vài vân bậc thấp có màu sắc, trừ vân số 0 vẫn có màu trắng.
vẫn quan sát được vân, không khác gì vân của ánh sáng đơn sắc.
hoàn toàn không quan sát được vân.
Câu 4 (1đ):
Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng là để đo
bước sóng ánh sáng.
vận tốc ánh sáng.
chiết suất của một môi trường.
tần số ánh sáng.
Câu 5 (1đ):
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, D=1,2 m, a=0,4 m, nguồn sáng phát ra bức xạ đơn sắc có bước sóng λ=0,6 μm. Khoảng vân có giá trị là
0,8 mm.
2,4 mm.
1,8 mm.
0,3 mm.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022