Bài học cùng chủ đề
- Chuyển đổi các đơn vị đo khác
- Chuyển đổi và tính toán được số đo diện tích với đơn vị héc-ta, mét vuông, ki-lô-mét vuông
- Thực hiện được việc chuyển đổi và tính toán với các số đo thể tích (cm^3, dm^3, m3)
- Thực hiện được việc chuyển đổi và tính toán với các số đo thời gian
- Tính được diện tích hình tam giác
- Tính được diện tích hình thang
- Tính được chu vi và diện tích hình tròn
- Tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Thực hiện được việc ước lượng thể tích trong một số trường hợp đơn giản
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo thể tích, dung tích
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo thời gian
- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài toán liên quan đến chuyển động đều (tìm vận tốc, quãng đường, thời gian của một chuyển động đều)
- Tính được diện tích một số hình phức tạp
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo thể tích, dung tích SVIP
Biết giá nước sinh hoạt được tính theo các mức sử dụng như sau:
Mức sử dụng nước | Giá của 1 m3 nước |
Mức thứ nhất: 10 m3 đầu tiên | 5 972 đồng |
Mức thứ hai: Từ 11 m3 đến 20 m3 | 7 052 đồng |
Mức thứ ba: Từ 21 m3 đến 30 m3 | 8 669 đồng |
Mức cuối cùng: Trên 30 m3 | 15 929 đồng |
Ví dụ: Nếu gia đình sử dụng 12 m3 nước sinh hoạt thì 10 m3 đầu tiên được tính với giá 5 973 đồng cho 1 m3 nước và 2 m3 sau được tính với giá 7 052 đồng cho 1 m3 nước.
Trong tháng trước nhà Việt sử dụng hết 12 m3 nước sinh hoạt. Hãy giúp Việt tính số tiền nước sinh hoạt sử dụng trong tháng đó.
Bài giải
10 m3 đầu tiên có giá tiền là:
× = (đồng)
2 m3 nước tiếp theo có giá tiền là:
× = (đồng)
Vậy nhà Việt phải trả số tiền là:
+ = (đồng)
Đáp số: đồng.
Trong cả năm 2023, nhà Nam đã sử dụng 162 m3 nước sinh hoạt. Vậy trung bình mỗi tháng, nhà Nam dùng hết m3 nước sinh hoạt.
Rô-bốt có 3 hộp màu xanh, đỏ và vàng. Thể tích của các hộp là: 23,75 dm3; 25 cm3 và 23,5 cm3. Biết hộp màu vàng có thể tích lớn nhất và hộp màu xanh có thể tích lớn hơn hộp màu đỏ. Hãy cho biết thể tích của mỗi chiếc hộp.
Bể nước ngầm của một tòa nhà có 330 m3 nước. Người ta đang hút toàn bộ nước từ bể ra ngoài. Sau một thời gian kể từ khi bắt đầu hút, lượng nước trong bể giảm đi 15%. Hỏi trong bể còn lại bao nhiêu mét khối nước?
Bài giải
Lượng nước trong bể chiếm số phần trăm cả bể nước là:
% − % = %
Trong bể còn lại số mét khối nước là:
× : = (m3)
Đáp số: m3.
Thể tích hình nào lớn nhất?
Quan sát hình vẽ dưới đây.
Chọn đúng/sai cho mỗi khẳng định sau.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Thể tích hình H bé hơn thể tích hình I. |
|
b) Thể tích hình I lớn hơn thể tích hình G. |
|
c) Thể tích hình G bằng tổng thể tích các hình H và I. |
|
Quan sát hình sau.
Trong hình trên, thể tích hình hộp chữ nhật thể tích hình lập phương.
Thể tích của một bể nước là 8,1 m3. Lúc đầu bể không có nước, sau đó người ta bơm nước vào bể cho đến khi lượng nước trong bể bằng 54 thể tích của bể. Hỏi cần phải bơm vào bể bao nhiêu mét khối nước nữa để đầy bể?
Bài giải
Lượng nước được bơm vào bể là:
× 54 = (m3)
Lượng nước cần phải bơm thêm vào để đầy bể là:
− = (m3)
Đáp số: m3.
Trong 3 tháng, nhà Hồng đã sử dụng hết 81 m3 nước sinh hoạt.
Trung bình mỗi tháng, nhà Hồng sử dụng hết m3 nước sinh hoạt.
Biết rằng có 30 m3 nước được tính với giá 5 973 đồng/1 m3; 30 m3 nước được tính với giá 7 052 đồng/1 m3; số nước còn lại được tính với giá 8 669 đồng/1 m3.
Như vậy, trong ba tháng đó, tiền nước sinh hoạt nhà Hồng phải trả là đồng.
Trung bình mỗi tháng, số tiền nước sinh hoạt nhà Hồng phải trả là đồng.
Trong 1 m3 nước biển có chứa 35 g muối. Hỏi để có muối đóng đủ 21 gói loại 200 g, người ta cần sử dụng bao nhiêu mét khối nước biển?
Số muối cần đóng là:
× = (g)
Số mét khối nước biển cần sử dụng là:
: = (m3)
Đáp số: m3.