Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đọc: Thách thức đầu tiên (Chinh phục những cuốn sách mới) (Phần 3) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
- Bài giảng giúp học sinh:
+ Tìm hiểu Cuốn sách mới - chân trời mới.
+ Đọc cùng nhà phê bình.
+ Đọc và trải nghiệm cùng nhân vật.
+ Đọc và trò chuyện cùng tác giả.
Mon và Mên đang ở đâu?
Một buổi sớm mùa hè, sau cơn mưa, tôi đã gặp một cậu bé trên triền đê sông Đáy. Chúng tôi đã trò chuyện cùng nhau về Bầy chim chìa vôi. Cậu bé đã “phỏng vấn” tôi:
- Chú Thiều ơi, chú đã gặp Mon và Mên bao giờ và ở đâu?
- Chú đã gặp hai cậu bé này trong chính tuổi thơ của mình. Bởi anh em họ là bạn cùng lứa tuổi với chú. Bọn chú là những đứa trẻ sinh ra và lớn lên ở một ngôi làng ven bờ sông Đáy. Suốt tuổi thơ, sông Đáy trở thành người bạn thân thiết của bọn chú. Trong những lùm dứa dại, bụi tầm xuân, những đám cỏ đuôi chó,... là một thế giới kì thú của chim chóc và côn trùng. Chính thế mà bọn chú chứng kiến và hiểu được đời sống của bầy chim chìa vôi. Khi viết câu chuyện này chú đặt tên họ là Mon và Mên, chứ tên thật của họ không phải thế. Chú sáng tác mà. Ngoài giờ học, bọn trẻ làng chú lúc nào cũng bên nhau lang thang dọc triền sông. Cháu có những đứa bạn như vậy không?
- À, có chứ. Cháu có những đứa bạn như vậy. Thỉnh thoảng tụi cháu cũng cãi lộn hoặc đấm nhau vài cái. Nhưng rồi lại chơi với nhau thôi. Thế vì sao mà chú lại nghe được câu chuyện riêng của Mon và Mên trong chiếc chăn dạ rách giữa đêm mưa?
- Cãi lộn hả? Cũng không sao. Nhưng không nên đấm nhau đâu nhé! Chú nghe được câu chuyện của hai anh em Mon và Mên không phải vì chú có đôi tai thần hay chú là một gã phù thuỷ tinh ranh mà vì trong một buổi chiều mưa, lũ trẻ làng chú đã nói về bầy chim chìa vôi non ở ngoài bãi sông. Lũ chim non là điều bọn trẻ quan tâm nhất lúc đó. Và trong đêm mưa lớn ấy, chú nghĩ, tất cả lũ trẻ làng chú đều thức để lắng nghe tiếng mưa, cùng nghĩ về bãi sông và lo cho bầy chim chìa vôi non.
- Vậy sao? Lúc ấy chú ở cùng Mon và Mên à? Nhưng sao cháu chẳng thấy chú nói gì, làm gì cả. Thế là thế nào nhỉ? Sao chú không cùng các cậu ấy đi cứu bầy chim chìa vôi? Lỡ có gì nguy hiểm xảy ra với Mon và Mên thì sao? Trẻ em không nên bơi thuyền ra bãi sông như vậy. Cần có người lớn. Chú hiểu không?
- Có lẽ... cháu nói đúng. Chú đã làm gì lúc ấy nhỉ? Để chú nhớ lại xem nào… Chú hơi già rồi và bắt đầu quên vài điều. À, sau đó, Mon và Mên đã kể cho lũ trẻ trong làng việc đi cứu bầy chim non. Tất cả lũ trẻ đều vô cùng khâm phục anh em Mon, Mên. Sau này trở thành nhà văn, chú đã viết lại câu chuyện đó.
- Chú nhớ nhé! Cần giúp bạn mình khi gặp nguy hiểm. Thế bây giờ Mon và Mên bao nhiêu tuổi rồi? Và họ đang ở đâu?
- À, câu hỏi này của cháu làm chú hơi bối rối đấy. Nhưng cháu có thể đoán xem Mon và Mên giờ đang ở đâu. Và bầy chim chìa vôi của các cậu ấy nữa... Cháu có thể kể tiếp câu chuyện mà chú đã kể phải không? Nhưng điều làm chú buồn là ven sông Đáy bây giờ không còn thấy chim chìa vôi nữa. Con người đang tàn phá thiên nhiên và chắc bầy chìa vôi đã bỏ đi rất xa.
- Vậy khi nào bầy chìa vôi sẽ trở về ạ?
- Khi nào các cháu yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên thì lúc đó bầy chia vôi sẽ trở về.
(Theo Nguyễn Quang Thiều, Mon và Mên đang ở đâu?, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số 9 (482 - 483)/2021)
Mon và Mên là ai trong mối quan hệ với nhà văn - tác giả truyện ngắn Bầy chim chìa vôi?
Mon và Mên đang ở đâu?
Một buổi sớm mùa hè, sau cơn mưa, tôi đã gặp một cậu bé trên triền đê sông Đáy. Chúng tôi đã trò chuyện cùng nhau về Bầy chim chìa vôi. Cậu bé đã “phỏng vấn” tôi:
- Chú Thiều ơi, chú đã gặp Mon và Mên bao giờ và ở đâu?
- Chú đã gặp hai cậu bé này trong chính tuổi thơ của mình. Bởi anh em họ là bạn cùng lứa tuổi với chú. Bọn chú là những đứa trẻ sinh ra và lớn lên ở một ngôi làng ven bờ sông Đáy. Suốt tuổi thơ, sông Đáy trở thành người bạn thân thiết của bọn chú. Trong những lùm dứa dại, bụi tầm xuân, những đám cỏ đuôi chó,... là một thế giới kì thú của chim chóc và côn trùng. Chính thế mà bọn chú chứng kiến và hiểu được đời sống của bầy chim chìa vôi. Khi viết câu chuyện này chú đặt tên họ là Mon và Mên, chứ tên thật của họ không phải thế. Chú sáng tác mà. Ngoài giờ học, bọn trẻ làng chú lúc nào cũng bên nhau lang thang dọc triền sông. Cháu có những đứa bạn như vậy không?
- À, có chứ. Cháu có những đứa bạn như vậy. Thỉnh thoảng tụi cháu cũng cãi lộn hoặc đấm nhau vài cái. Nhưng rồi lại chơi với nhau thôi. Thế vì sao mà chú lại nghe được câu chuyện riêng của Mon và Mên trong chiếc chăn dạ rách giữa đêm mưa?
- Cãi lộn hả? Cũng không sao. Nhưng không nên đấm nhau đâu nhé! Chú nghe được câu chuyện của hai anh em Mon và Mên không phải vì chú có đôi tai thần hay chú là một gã phù thuỷ tinh ranh mà vì trong một buổi chiều mưa, lũ trẻ làng chú đã nói về bầy chim chìa vôi non ở ngoài bãi sông. Lũ chim non là điều bọn trẻ quan tâm nhất lúc đó. Và trong đêm mưa lớn ấy, chú nghĩ, tất cả lũ trẻ làng chú đều thức để lắng nghe tiếng mưa, cùng nghĩ về bãi sông và lo cho bầy chim chìa vôi non.
- Vậy sao? Lúc ấy chú ở cùng Mon và Mên à? Nhưng sao cháu chẳng thấy chú nói gì, làm gì cả. Thế là thế nào nhỉ? Sao chú không cùng các cậu ấy đi cứu bầy chim chìa vôi? Lỡ có gì nguy hiểm xảy ra với Mon và Mên thì sao? Trẻ em không nên bơi thuyền ra bãi sông như vậy. Cần có người lớn. Chú hiểu không?
- Có lẽ... cháu nói đúng. Chú đã làm gì lúc ấy nhỉ? Để chú nhớ lại xem nào… Chú hơi già rồi và bắt đầu quên vài điều. À, sau đó, Mon và Mên đã kể cho lũ trẻ trong làng việc đi cứu bầy chim non. Tất cả lũ trẻ đều vô cùng khâm phục anh em Mon, Mên. Sau này trở thành nhà văn, chú đã viết lại câu chuyện đó.
- Chú nhớ nhé! Cần giúp bạn mình khi gặp nguy hiểm. Thế bây giờ Mon và Mên bao nhiêu tuổi rồi? Và họ đang ở đâu?
- À, câu hỏi này của cháu làm chú hơi bối rối đấy. Nhưng cháu có thể đoán xem Mon và Mên giờ đang ở đâu. Và bầy chim chìa vôi của các cậu ấy nữa... Cháu có thể kể tiếp câu chuyện mà chú đã kể phải không? Nhưng điều làm chú buồn là ven sông Đáy bây giờ không còn thấy chim chìa vôi nữa. Con người đang tàn phá thiên nhiên và chắc bầy chìa vôi đã bỏ đi rất xa.
- Vậy khi nào bầy chìa vôi sẽ trở về ạ?
- Khi nào các cháu yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên thì lúc đó bầy chia vôi sẽ trở về.
(Theo Nguyễn Quang Thiều, Mon và Mên đang ở đâu?, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số 9 (482 - 483)/2021)
Vì sao nhà văn khẳng định tất cả lũ trẻ làng chú đều thức để lắng nghe tiếng mưa, cùng nghĩ về bãi sông và lo cho bầy chim chìa vôi non?
Mon và Mên đang ở đâu?
Một buổi sớm mùa hè, sau cơn mưa, tôi đã gặp một cậu bé trên triền đê sông Đáy. Chúng tôi đã trò chuyện cùng nhau về Bầy chim chìa vôi. Cậu bé đã “phỏng vấn” tôi:
- Chú Thiều ơi, chú đã gặp Mon và Mên bao giờ và ở đâu?
- Chú đã gặp hai cậu bé này trong chính tuổi thơ của mình. Bởi anh em họ là bạn cùng lứa tuổi với chú. Bọn chú là những đứa trẻ sinh ra và lớn lên ở một ngôi làng ven bờ sông Đáy. Suốt tuổi thơ, sông Đáy trở thành người bạn thân thiết của bọn chú. Trong những lùm dứa dại, bụi tầm xuân, những đám cỏ đuôi chó,... là một thế giới kì thú của chim chóc và côn trùng. Chính thế mà bọn chú chứng kiến và hiểu được đời sống của bầy chim chìa vôi. Khi viết câu chuyện này chú đặt tên họ là Mon và Mên, chứ tên thật của họ không phải thế. Chú sáng tác mà. Ngoài giờ học, bọn trẻ làng chú lúc nào cũng bên nhau lang thang dọc triền sông. Cháu có những đứa bạn như vậy không?
- À, có chứ. Cháu có những đứa bạn như vậy. Thỉnh thoảng tụi cháu cũng cãi lộn hoặc đấm nhau vài cái. Nhưng rồi lại chơi với nhau thôi. Thế vì sao mà chú lại nghe được câu chuyện riêng của Mon và Mên trong chiếc chăn dạ rách giữa đêm mưa?
- Cãi lộn hả? Cũng không sao. Nhưng không nên đấm nhau đâu nhé! Chú nghe được câu chuyện của hai anh em Mon và Mên không phải vì chú có đôi tai thần hay chú là một gã phù thuỷ tinh ranh mà vì trong một buổi chiều mưa, lũ trẻ làng chú đã nói về bầy chim chìa vôi non ở ngoài bãi sông. Lũ chim non là điều bọn trẻ quan tâm nhất lúc đó. Và trong đêm mưa lớn ấy, chú nghĩ, tất cả lũ trẻ làng chú đều thức để lắng nghe tiếng mưa, cùng nghĩ về bãi sông và lo cho bầy chim chìa vôi non.
- Vậy sao? Lúc ấy chú ở cùng Mon và Mên à? Nhưng sao cháu chẳng thấy chú nói gì, làm gì cả. Thế là thế nào nhỉ? Sao chú không cùng các cậu ấy đi cứu bầy chim chìa vôi? Lỡ có gì nguy hiểm xảy ra với Mon và Mên thì sao? Trẻ em không nên bơi thuyền ra bãi sông như vậy. Cần có người lớn. Chú hiểu không?
- Có lẽ... cháu nói đúng. Chú đã làm gì lúc ấy nhỉ? Để chú nhớ lại xem nào… Chú hơi già rồi và bắt đầu quên vài điều. À, sau đó, Mon và Mên đã kể cho lũ trẻ trong làng việc đi cứu bầy chim non. Tất cả lũ trẻ đều vô cùng khâm phục anh em Mon, Mên. Sau này trở thành nhà văn, chú đã viết lại câu chuyện đó.
- Chú nhớ nhé! Cần giúp bạn mình khi gặp nguy hiểm. Thế bây giờ Mon và Mên bao nhiêu tuổi rồi? Và họ đang ở đâu?
- À, câu hỏi này của cháu làm chú hơi bối rối đấy. Nhưng cháu có thể đoán xem Mon và Mên giờ đang ở đâu. Và bầy chim chìa vôi của các cậu ấy nữa... Cháu có thể kể tiếp câu chuyện mà chú đã kể phải không? Nhưng điều làm chú buồn là ven sông Đáy bây giờ không còn thấy chim chìa vôi nữa. Con người đang tàn phá thiên nhiên và chắc bầy chìa vôi đã bỏ đi rất xa.
- Vậy khi nào bầy chìa vôi sẽ trở về ạ?
- Khi nào các cháu yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên thì lúc đó bầy chia vôi sẽ trở về.
(Theo Nguyễn Quang Thiều, Mon và Mên đang ở đâu?, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số 9 (482 - 483)/2021)
Ngoài Mon và Mên, ai là người có trải nghiệm và kỉ niệm sâu sắc về đêm mưa, bãi sông và bầy chim chìa vôi?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với những
- giờ học văn thú vị và bổ ích ở trang web
- olm.vn các bạn thân mến ở tiết học trước
- chúng mình đã cùng nhau tìm hiểu phần
- thứ nhất và phần thứ hai cụ thể đó là
- cuốn sách mới trong trường mới và đọc
- cùng nhà phê bình trong video Ngày hôm
- nay chúng ta sẽ cùng nhau khai thác hai
- phần còn lại đó là đọc và trải nghiệm
- cùng nhân vật và đọc và trò chuyện cùng
- tác giả bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau
- đến với phần 3 đọc và trải nghiệm cùng
- nhân vật trong hoạt động đọc và trải
- nghiệm cùng nhân vật Từ những hiểu biết
- về mối quan hệ giữa nhân vật văn học và
- con người có thật ngoài đời nhân vật văn
- học được xây dựng theo sự tưởng tượng
- của tác giả nhưng vẫn có mối liên hệ với
- những mẫu người trong đời thực các bạn
- vận dụng chiến lược đọc một cách tự
- nhiên
- ấn tượng hình dung suy luận dự đoán vân
- vân để có thể cảm nhận sâu sắc hơn về
- nhân vật trong cuốn sách đã đọc
- cuộc trò chuyện tưởng tượng với nhân vật
- trong hoạt động này giống như một cách
- nhập thân để hiểu thế giới của nhân vật
- sâu sắc hơn qua hoạt động này quá trình
- đồng sáng tạo với tác giả và tiếp nhận
- hình tượng ý nghĩa của tác phẩm cũng trở
- nên tự nhiên và hứng thú hơn đối với các
- bạn
- để tìm hiểu về nhân vật các bạn có thể
- tưởng tượng mình đang đối thoại với nhân
- vật yêu thích Trong một cuộc gặp gỡ bằng
- cách đặt ra những câu hỏi phỏng vấn nhân
- vật như trong một cuộc trò chuyện các
- bạn có thể tìm được câu trả lời về nhân
- vật trong và sau khi đọc
- lưu ý ở phần này các bạn cần phải chọn
- cách xưng hô gọi nhân vật bằng tên hoặc
- dùng các đại từ nhân xưng danh từ thay
- thế đại từ phù hợp với đặc điểm tuổi tác
- của nhân vật Ví dụ như là bạn ông bà cô
- chú cậu vân vân chúng ta cũng có thể
- tham khảo những câu hỏi sau đây thứ nhất
- bạn đến từ đâu thứ hai vì sao bạn lại
- trở thành nhân vật trong tác phẩm này
- thứ ba sở thích của bạn là gì thứ tư bạn
- thấy mình có gì nổi bật về sở thích hay
- là tính cách
- thứ năm Bạn muốn nói điều gì nhất nếu
- được kể về cuộc đời của chính mình Thứ
- sáu bạn quan tâm đến ai hay điều gì hơn
- cả và cuối cùng là điều bạn muốn làm
- tiếp là gì nếu bước ra ngoài trang sách
- ngoài ra các bạn có thể đặt thêm một số
- câu hỏi mà cuộc đời nhân vật gợi ra cho
- bạn và Tìm kiếm câu trả lời từ cuốn sách
- hoặc liên hệ với thực tế cuộc sống để
- cùng nhân vật có một cuộc trò chuyện
- thật bổ ích về thú vị các bạn nhé tiếp
- theo chúng ta sẽ đến với phần đọc và trò
- chuyện cùng tác giả qua những cuốn sách
- đã đọc trong dự án của năm học này các
- bạn không chỉ gặp gỡ các nhân vật đáng
- nhớ mà còn được làm quen với tác giả
- người đã sáng tạo ra nhân vật văn học
- chắc hẳn các bạn cũng muốn biết tác giả
- đã sáng tạo xây dựng nhân vật như thế
- nào xây dựng một nhân vật cũng có thể ví
- như đã tạo nên một cuộc đời mới điều đó
- rất là tuyệt Diệu đúng không nào
- chúng ta sẽ đọc bài thuật lại cuộc phỏng
- vấn rất thú vị của một độc giả nhỏ tuổi
- với nhà văn Nguyễn Quang Thiều tác giả
- của truyện ngắn bầy chim chìa vôi để có
- thể hiểu thêm về sự ra đời và cuộc sống
- của nhân vật Gia nhà văn sáng tạo trong
- tác phẩm sau khi đọc văn bản chúng mình
- sẽ cùng tìm câu trả lời cho các câu hỏi
- ở cuối bài Trước hết các bạn có thể đọc
- lại bài viết bầy chim chìa vôi hoặc nhớ
- lại những thế giới hình tượng trong văn
- bản để có thể vận dụng những ấn tượng
- cảm xúc đã có về tác phẩm này vào việc
- Đọc và tìm hiểu văn bản mon và main đang
- ở đâu
- có thể thấy tác phẩm bầy chim chìa vôi
- câu chuyện là cuộc hội thoại và suy nghĩ
- của 2 anh em Main và Mon về tổ chìa vôi
- có thể bị nước sông nhấn chìm với tấm
- lòng nhân hậu hai anh em quyết định đi
- tới sông ngay trong đêm mưa tận mắt nhìn
- thấy những chú chim non bay lên từ bãi
- cát giữa sông vào lúc bình minh trong
- lòng hai anh em trèo lên sự vui vẻ cảm
- động đến khó tả
- sau khi đã đọc lại văn bản bầy chim chia
- phôi thì chúng ta sẽ đến với văn bản mà
- hôm nay mình cần phải tìm hiểu đó là mon
- và main đang ở đâu trong sách Ngữ Văn 7
- kết nối tri thức Với cuộc sống tập 2
- trang 107 đến 108 văn bản mon và main
- đang ở đâu tường thuật lại cuộc nói
- chuyện của tác giả với cậu bé bên truyền
- Sông Đáy về câu chuyện bầy chim chìa vôi
- cậu bé phỏng vấn tác giả về nguồn gốc
- của mon và mên và hỏi tác giả rằng bây
- giờ họ đang ở đâu
- để tìm hiểu về văn bản này sau khi tìm
- hiểu chúng ta sẽ thấy được cách mà tác
- giả xây dựng nhân vật Quyết định số phận
- của nhân vật
- thì chúng ta sẽ đến với phần trả lời các
- câu hỏi các bạn nhé
- một buổi sớm mùa hè sau cơn mưa tác giả
- Nguyễn Quang thiều đã gặp một cậu bé cả
- hai đã nói về bầy chim chìa vôi tác giả
- đã nhắc đến mon và mên khi được cậu bé
- đặt câu hỏi phỏng vấn tác giả Gặp mon và
- main trong 9 tuổi thơ của mình moi và mê
- là ai trong mối quan hệ với nhà văn tác
- giả của truyện ngắn bầy chim chìa vôi
- Đúng rồi trong văn bản có nhắc đến mon
- và main là bạn cùng lứa tuổi với nhà văn
- tác giả của truyện ngắn bầy chim chìa
- vôi họ đều là những đứa trẻ sinh ra và
- lớn lên ở một ngôi làng ven bờ sông Đáy
- khi viết truyện bầy chim chìa vôi tác
- giả là người đặt tên cho hai nhân vật
- Việt Nam và Mênh này chứ thật thì tên
- của họ không phải như thế trong lời nói
- của tác giả Ông cho rằng tất cả lũ trẻ
- làng chú đều thức để lắng nghe tiếng mưa
- cùng nghĩ về bài Sông và lo cho bầy chim
- chìa vôi non
- Thế thì tại sao nhà văn lại khẳng định
- như vậy
- đúng rồi vì lũ chim non là điều mà bọn
- trẻ quan tâm nhất lúc đó lũ trẻ đã nói
- về bầy chim chìa vôi non ở ngoài bãi
- sông nên trong đêm mưa lớn ấy lũ trẻ đều
- thức để lắng nghe tiếng mưa và lo nghĩ
- cho bầy chim chìa vôi non cậu bé người
- phỏng vấn tác giả ngạc nhiên vì điều gì
- rất đơn giản đúng không nào cậu bé cũng
- chính là người phỏng vấn tác giả ngạc
- nhiên vì biết rằng ta sẽ biết được trong
- đêm mưa mon và men đã lo nghĩ cho bầy
- chim chìa vôi cậu bé cho rằng tác giả đã
- ở cùng môn và mê trong đêm hôm đó hỏi
- tại tác giả không đi cùng mình và main
- và ngăn cản họ vì họ chỉ mới là trẻ con
- cần phải có người lớn đi cùng
- Thế thì ngoài mol và mên Ai là người có
- trải nghiệm và kỉ niệm sâu sắc về đêm
- mưa bài Sông và bầy chim chìa vôi
- chính xác ngoài mon và nên thì lũ trẻ
- trong làng bao gồm cả tác giả lúc đó là
- người có trải nghiệm và kỉ niệm sâu sắc
- về đêm mưa bài Sông và bầy chim chìa vôi
- đến đây cậu bé đã đặt một câu hỏi khó
- dành cho tác giả mon và Mênh bao nhiêu
- tuổi rồi họ đang ở đâu bầy chim chìa vôi
- đã bay đi đâu sau khi đọc văn bản thì
- theo các em mon và men đang ở đâu và bầy
- chim chìa vôi đã bay đi đâu vì hai nhân
- vật là sự sáng tạo của tác giả và bạn
- đọc cũng có thể kể tiếp câu chuyện mà
- tác giả đã kể với sự sáng tạo của mình
- mon và Man thì chắc vẫn ở trong ký ức
- của nhà văn và độc giả bầy chim chìa em
- đã bay đến một nơi rất xa nơi mà thiên
- nhiên không bị tàn phá nơi mà chúng có
- thể sinh sống bởi lẽ lúc đó thì bờ sông
- Đáy không còn là một nơi thú vị một nơi
- an lành cho bà chim trú ngụ nữa khi con
- người vẫn đang tàn phá thiên nhiên rất
- là dữ dội
- vậy thì qua phần trả lời các câu hỏi này
- chúng ta có thể rút ra được một vài lưu
- ý như sau thứ nhất nhân vật trong tác
- phẩm truyện là sự sáng tạo tưởng tượng
- của tác giả nhưng vẫn có mối liên hệ với
- những mẫu người trong hiện thực thứ hai
- là khi tác giả xây dựng một nhân vật
- cũng có thể ví như là đã tạo nên một
- cuộc đời mới
- nhiệm vụ tiếp theo trong video bài học
- của chúng ta đó là các bạn sẽ chọn một
- cuốn sách đang gây sự tò mò chú ý đối
- với các bạn có thể đọc một chuyện một
- bài thơ một chương một phần nếu như cuốn
- sách đó có quá nhiều nội dung trong quá
- trình đọc thì hãy thử hình dung các bạn
- có thể đặt ra những câu hỏi nào để có
- thể làm rõ hơn điều mà các bạn muốn biết
- các tác giả tạo nên nhân vật hoặc những
- chi tiết tiêu biểu chẳng hạn hoặc là
- hoàn cảnh ra đời của tác phẩm chẳng hạn
- hay là thông điệp mà tác giả muốn gửi
- gắm trong cái cuốn sách chẳng hạn
- để thực hiện phần này thì các bạn có thể
- sử dụng các tư liệu để ghi chép trong
- hoạt động của sách mới chân trời mới và
- xây dựng cuộc trò chuyện với tác giả
- theo tưởng tượng nhưng phải căn cứ trên
- nội dung đã thu hoạch được trong quá
- trình Đọc sách
- với hoạt động này thì sẽ giúp cho các
- bạn phát triển được năng lực đọc kết hợp
- với liên tưởng tưởng tượng từ hoạt động
- đọc và trải nghiệm cùng với nhân vật các
- bạn tiếp tục được định hướng dẫn dắt để
- có thể tìm hiểu thêm về mối quan hệ giữa
- tác giả với thế giới hình tượng và nhân
- vật văn học bằng cách tưởng tượng cuộc
- trò chuyện với tác giả người đã sáng tạo
- ra nhân vật và đem lại cuộc sống cho
- nhân vật trong tác phẩm thì các bạn học
- sinh Đồng thời cũng có cơ hội tìm hiểu
- sâu hơn về mối quan hệ giữa văn học và
- hiện thực đề tài về thế giới hình tượng
- nội dung ý nghĩa của tác phẩm Đó cũng
- chính là mối quan hệ giữa trang sách tác
- phẩm và cuộc sống các bạn thân mến như
- vậy trong video ngày hôm nay cô trò
- chúng ta đã cùng nhau đến với hai Nội
- dung rất là thú vị đó là đọc và trải
- nghiệm cùng nhân vật đọc và trò chuyện
- cùng tác giả hi vọng những phần kiến
- thức bổ ích này sẽ giúp cho các bạn có
- thêm được những hứng thú với các trang
- sách mà chúng ta thích đúng không nào
- ngoài ra như cô đã nhắc đến từ đầu video
- việc đọc sách sẽ mang lại cho chúng ta
- không chỉ là kiến thức mà chúng ta còn
- có sự phát triển hoàn thiện trong tâm
- hồn của mình Chính vì thế Hãy tìm đến
- sách với những cuốn sách bổ ích chắc
- chắn sẽ mở ra cho các bạn những chân
- trời mới bài học của chúng mình đến đây
- là hết rồi Xin chào và hẹn gặp lại tất
- cả các bạn trong những video tiếp theo
- các bạn nhé
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây