Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng".
SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN NGẮN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Theo Minh Khuê
Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Ô Hen-ri (O' Henry). Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.
Trước hết, sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng. Chi tiết chiếc lá cuối cùng là một chi tiết mang những thông điệp sâu sắc. Như đầu chuyện đã viết: Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn-xi (Johnsy) bị sưng phổi. Bệnh thì nặng, lại đang trong cảnh nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ - nơi cô nằm, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây rụng xuống, là cô sẽ buông xuôi, lìa đời. Trên thực tế, những chiếc lá kia làm sao cưỡng lại được mùa đông lạnh lẽo, với mưa gió bão bùng. Thế nhưng, Ô Hen-ri, trong phần cuối truyện, đã để cho chiếc lá cuối cùng đó còn trên cây vào buổi sáng có tính quyết định - khi Giôn-xi “lệnh” cho người bạn là Xu (Sue) phải kéo tấm mành màu xanh lên. Nhà văn đã thổi vào chiếc lá cuối cùng một sự sống. Như có một phép màu nhiệm nào đó đã bất tử hóa nó. Quả nhiên là, sự tồn tại của chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh. Sự hồi sinh ấy thật diệu kì: Cô đã cố gượng ngồi dậy, tự đánh giá sự tồi tệ của bản thân, đòi ăn cháo, uống sữa pha rượu vang đỏ, muốn soi gương và hi vọng một ngày nào đó đến nước I-ta-li-a (Italia) để vẽ vịnh Na-pô-li (Naples),.. Đó là một dụng công của nghệ thuật, tạo cho người đọc sự ngạc nhiên, xúc động thực sự.
Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi đêm, Giôn-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-mơn (Behrman), về “kiệt tác” chiếc lá cuối cùng. Người kể chuyện không “nói hộ” ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn, lại “cố ý” bỏ qua không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào. Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn. Sự phát triển song hành, với kết quả đảo ngược của hai nhân vật chính (Giôn-xi và Bơ-mơn) thực sự tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện. Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh, khao khát sáng tạo, chỉ sau một đêm hoàn thành bức vẽ chiếc lá cuối cùng trong mưa tuyết cũng bị sưng phổi nặng. Bệnh nguy kịch ở cái tuổi ngoài sáu mươi nên sau hai ngày, cụ đã qua đời. Hành động cao cả của cụ đã chứng minh rằng: Tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh - một sự hi sinh thầm lặng. Bởi vậy có thể nói, nhân vật người họa sĩ già, tác giả của bức vẽ - kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” - có vai trò như là một nhân vật trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề của truyện ngắn này.
Từ bức tranh vẽ chiếc lá cuối cùng trên tường trong người họa sĩ già sáng tạo vào cái đêm định mệnh đó, với sự kết thúc câu chuyện đầy yếu tố bất ngờ như vậy, Ô Hen-ri như muốn gửi đến người đọc một thông điệp: Chiếc lá bình dị không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật (chiếc lá có màu sắc hình dáng như nó vốn có - đến nỗi, hai cô họa sĩ cũng tin nó là có thật) mà còn xứng đáng là một kiệt tác bởi nó được kết tinh cao độ từ tình yêu thương con người và niềm say mê sáng tạo đến quên mình của cụ họa sĩ Bơ-mơn. Quả thực, đó là tác phẩm nghệ thuật chân chính, giàu giá trị nhân văn được khơi nguồn từ nhu cầu cuộc sống và tự nó đã mang chức năng sinh thành và tái tạo. Bức tranh đã thức dậy trong Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho khát vọng và đam mê. Sự sống đã trở về với Giôn-xi: sự sống đã đẩy lùi cái chết, ý chí vươn lên đã chiến thắng ý chí yếu đuối. Rõ ràng, sự lạc quan yêu đời là yếu tố quyết định một phần quan trọng sự sống của con người. Và bởi vậy, truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng vẫn còn sống mãi trong lòng người đọc - vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian.
Trích Tác phẩm văn học trong nhà trường - Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012)
Phương án nào là ý kiến của văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng"?
SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN NGẮN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Theo Minh Khuê
Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Ô Hen-ri (O' Henry). Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.
Trước hết, sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng. Chi tiết chiếc lá cuối cùng là một chi tiết mang những thông điệp sâu sắc. Như đầu chuyện đã viết: Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn-xi (Johnsy) bị sưng phổi. Bệnh thì nặng, lại đang trong cảnh nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ - nơi cô nằm, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây rụng xuống, là cô sẽ buông xuôi, lìa đời. Trên thực tế, những chiếc lá kia làm sao cưỡng lại được mùa đông lạnh lẽo, với mưa gió bão bùng. Thế nhưng, Ô Hen-ri, trong phần cuối truyện, đã để cho chiếc lá cuối cùng đó còn trên cây vào buổi sáng có tính quyết định - khi Giôn-xi “lệnh” cho người bạn là Xu (Sue) phải kéo tấm mành màu xanh lên. Nhà văn đã thổi vào chiếc lá cuối cùng một sự sống. Như có một phép màu nhiệm nào đó đã bất tử hóa nó. Quả nhiên là, sự tồn tại của chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh. Sự hồi sinh ấy thật diệu kì: Cô đã cố gượng ngồi dậy, tự đánh giá sự tồi tệ của bản thân, đòi ăn cháo, uống sữa pha rượu vang đỏ, muốn soi gương và hi vọng một ngày nào đó đến nước I-ta-li-a (Italia) để vẽ vịnh Na-pô-li (Naples),.. Đó là một dụng công của nghệ thuật, tạo cho người đọc sự ngạc nhiên, xúc động thực sự.
Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi đêm, Giôn-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-mơn (Behrman), về “kiệt tác” chiếc lá cuối cùng. Người kể chuyện không “nói hộ” ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn, lại “cố ý” bỏ qua không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào. Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn. Sự phát triển song hành, với kết quả đảo ngược của hai nhân vật chính (Giôn-xi và Bơ-mơn) thực sự tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện. Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh, khao khát sáng tạo, chỉ sau một đêm hoàn thành bức vẽ chiếc lá cuối cùng trong mưa tuyết cũng bị sưng phổi nặng. Bệnh nguy kịch ở cái tuổi ngoài sáu mươi nên sau hai ngày, cụ đã qua đời. Hành động cao cả của cụ đã chứng minh rằng: Tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh - một sự hi sinh thầm lặng. Bởi vậy có thể nói, nhân vật người họa sĩ già, tác giả của bức vẽ - kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” - có vai trò như là một nhân vật trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề của truyện ngắn này.
Từ bức tranh vẽ chiếc lá cuối cùng trên tường trong người họa sĩ già sáng tạo vào cái đêm định mệnh đó, với sự kết thúc câu chuyện đầy yếu tố bất ngờ như vậy, Ô Hen-ri như muốn gửi đến người đọc một thông điệp: Chiếc lá bình dị không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật (chiếc lá có màu sắc hình dáng như nó vốn có - đến nỗi, hai cô họa sĩ cũng tin nó là có thật) mà còn xứng đáng là một kiệt tác bởi nó được kết tinh cao độ từ tình yêu thương con người và niềm say mê sáng tạo đến quên mình của cụ họa sĩ Bơ-mơn. Quả thực, đó là tác phẩm nghệ thuật chân chính, giàu giá trị nhân văn được khơi nguồn từ nhu cầu cuộc sống và tự nó đã mang chức năng sinh thành và tái tạo. Bức tranh đã thức dậy trong Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho khát vọng và đam mê. Sự sống đã trở về với Giôn-xi: sự sống đã đẩy lùi cái chết, ý chí vươn lên đã chiến thắng ý chí yếu đuối. Rõ ràng, sự lạc quan yêu đời là yếu tố quyết định một phần quan trọng sự sống của con người. Và bởi vậy, truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng vẫn còn sống mãi trong lòng người đọc - vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian.
Trích Tác phẩm văn học trong nhà trường - Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012)
Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng lần lượt đưa ra theo lớp lang có tác dụng gì?
SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN NGẮN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Theo Minh Khuê
Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Ô Hen-ri (O' Henry). Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.
Trước hết, sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng. Chi tiết chiếc lá cuối cùng là một chi tiết mang những thông điệp sâu sắc. Như đầu chuyện đã viết: Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn-xi (Johnsy) bị sưng phổi. Bệnh thì nặng, lại đang trong cảnh nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ - nơi cô nằm, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây rụng xuống, là cô sẽ buông xuôi, lìa đời. Trên thực tế, những chiếc lá kia làm sao cưỡng lại được mùa đông lạnh lẽo, với mưa gió bão bùng. Thế nhưng, Ô Hen-ri, trong phần cuối truyện, đã để cho chiếc lá cuối cùng đó còn trên cây vào buổi sáng có tính quyết định - khi Giôn-xi “lệnh” cho người bạn là Xu (Sue) phải kéo tấm mành màu xanh lên. Nhà văn đã thổi vào chiếc lá cuối cùng một sự sống. Như có một phép màu nhiệm nào đó đã bất tử hóa nó. Quả nhiên là, sự tồn tại của chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh. Sự hồi sinh ấy thật diệu kì: Cô đã cố gượng ngồi dậy, tự đánh giá sự tồi tệ của bản thân, đòi ăn cháo, uống sữa pha rượu vang đỏ, muốn soi gương và hi vọng một ngày nào đó đến nước I-ta-li-a (Italia) để vẽ vịnh Na-pô-li (Naples),.. Đó là một dụng công của nghệ thuật, tạo cho người đọc sự ngạc nhiên, xúc động thực sự.
Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi đêm, Giôn-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-mơn (Behrman), về “kiệt tác” chiếc lá cuối cùng. Người kể chuyện không “nói hộ” ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn, lại “cố ý” bỏ qua không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào. Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn. Sự phát triển song hành, với kết quả đảo ngược của hai nhân vật chính (Giôn-xi và Bơ-mơn) thực sự tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện. Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh, khao khát sáng tạo, chỉ sau một đêm hoàn thành bức vẽ chiếc lá cuối cùng trong mưa tuyết cũng bị sưng phổi nặng. Bệnh nguy kịch ở cái tuổi ngoài sáu mươi nên sau hai ngày, cụ đã qua đời. Hành động cao cả của cụ đã chứng minh rằng: Tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh - một sự hi sinh thầm lặng. Bởi vậy có thể nói, nhân vật người họa sĩ già, tác giả của bức vẽ - kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” - có vai trò như là một nhân vật trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề của truyện ngắn này.
Từ bức tranh vẽ chiếc lá cuối cùng trên tường trong người họa sĩ già sáng tạo vào cái đêm định mệnh đó, với sự kết thúc câu chuyện đầy yếu tố bất ngờ như vậy, Ô Hen-ri như muốn gửi đến người đọc một thông điệp: Chiếc lá bình dị không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật (chiếc lá có màu sắc hình dáng như nó vốn có - đến nỗi, hai cô họa sĩ cũng tin nó là có thật) mà còn xứng đáng là một kiệt tác bởi nó được kết tinh cao độ từ tình yêu thương con người và niềm say mê sáng tạo đến quên mình của cụ họa sĩ Bơ-mơn. Quả thực, đó là tác phẩm nghệ thuật chân chính, giàu giá trị nhân văn được khơi nguồn từ nhu cầu cuộc sống và tự nó đã mang chức năng sinh thành và tái tạo. Bức tranh đã thức dậy trong Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho khát vọng và đam mê. Sự sống đã trở về với Giôn-xi: sự sống đã đẩy lùi cái chết, ý chí vươn lên đã chiến thắng ý chí yếu đuối. Rõ ràng, sự lạc quan yêu đời là yếu tố quyết định một phần quan trọng sự sống của con người. Và bởi vậy, truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng vẫn còn sống mãi trong lòng người đọc - vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian.
Trích Tác phẩm văn học trong nhà trường - Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012)
Nối các phần với nội dung chính mà chúng biểu thị.
SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN NGẮN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Theo Minh Khuê
Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Ô Hen-ri (O' Henry). Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.
Trước hết, sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng. Chi tiết chiếc lá cuối cùng là một chi tiết mang những thông điệp sâu sắc. Như đầu chuyện đã viết: Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn-xi (Johnsy) bị sưng phổi. Bệnh thì nặng, lại đang trong cảnh nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ - nơi cô nằm, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây rụng xuống, là cô sẽ buông xuôi, lìa đời. Trên thực tế, những chiếc lá kia làm sao cưỡng lại được mùa đông lạnh lẽo, với mưa gió bão bùng. Thế nhưng, Ô Hen-ri, trong phần cuối truyện, đã để cho chiếc lá cuối cùng đó còn trên cây vào buổi sáng có tính quyết định - khi Giôn-xi “lệnh” cho người bạn là Xu (Sue) phải kéo tấm mành màu xanh lên. Nhà văn đã thổi vào chiếc lá cuối cùng một sự sống. Như có một phép màu nhiệm nào đó đã bất tử hóa nó. Quả nhiên là, sự tồn tại của chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh. Sự hồi sinh ấy thật diệu kì: Cô đã cố gượng ngồi dậy, tự đánh giá sự tồi tệ của bản thân, đòi ăn cháo, uống sữa pha rượu vang đỏ, muốn soi gương và hi vọng một ngày nào đó đến nước I-ta-li-a (Italia) để vẽ vịnh Na-pô-li (Naples),.. Đó là một dụng công của nghệ thuật, tạo cho người đọc sự ngạc nhiên, xúc động thực sự.
Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi đêm, Giôn-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-mơn (Behrman), về “kiệt tác” chiếc lá cuối cùng. Người kể chuyện không “nói hộ” ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn, lại “cố ý” bỏ qua không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào. Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn. Sự phát triển song hành, với kết quả đảo ngược của hai nhân vật chính (Giôn-xi và Bơ-mơn) thực sự tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện. Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh, khao khát sáng tạo, chỉ sau một đêm hoàn thành bức vẽ chiếc lá cuối cùng trong mưa tuyết cũng bị sưng phổi nặng. Bệnh nguy kịch ở cái tuổi ngoài sáu mươi nên sau hai ngày, cụ đã qua đời. Hành động cao cả của cụ đã chứng minh rằng: Tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh - một sự hi sinh thầm lặng. Bởi vậy có thể nói, nhân vật người họa sĩ già, tác giả của bức vẽ - kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” - có vai trò như là một nhân vật trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề của truyện ngắn này.
Từ bức tranh vẽ chiếc lá cuối cùng trên tường trong người họa sĩ già sáng tạo vào cái đêm định mệnh đó, với sự kết thúc câu chuyện đầy yếu tố bất ngờ như vậy, Ô Hen-ri như muốn gửi đến người đọc một thông điệp: Chiếc lá bình dị không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật (chiếc lá có màu sắc hình dáng như nó vốn có - đến nỗi, hai cô họa sĩ cũng tin nó là có thật) mà còn xứng đáng là một kiệt tác bởi nó được kết tinh cao độ từ tình yêu thương con người và niềm say mê sáng tạo đến quên mình của cụ họa sĩ Bơ-mơn. Quả thực, đó là tác phẩm nghệ thuật chân chính, giàu giá trị nhân văn được khơi nguồn từ nhu cầu cuộc sống và tự nó đã mang chức năng sinh thành và tái tạo. Bức tranh đã thức dậy trong Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho khát vọng và đam mê. Sự sống đã trở về với Giôn-xi: sự sống đã đẩy lùi cái chết, ý chí vươn lên đã chiến thắng ý chí yếu đuối. Rõ ràng, sự lạc quan yêu đời là yếu tố quyết định một phần quan trọng sự sống của con người. Và bởi vậy, truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng vẫn còn sống mãi trong lòng người đọc - vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian.
Trích Tác phẩm văn học trong nhà trường - Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012)
Tìm ý kiến lớn của văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng".
SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN NGẮN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Theo Minh Khuê
Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Ô Hen-ri (O' Henry). Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.
Trước hết, sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng. Chi tiết chiếc lá cuối cùng là một chi tiết mang những thông điệp sâu sắc. Như đầu chuyện đã viết: Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn-xi (Johnsy) bị sưng phổi. Bệnh thì nặng, lại đang trong cảnh nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ - nơi cô nằm, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây rụng xuống, là cô sẽ buông xuôi, lìa đời. Trên thực tế, những chiếc lá kia làm sao cưỡng lại được mùa đông lạnh lẽo, với mưa gió bão bùng. Thế nhưng, Ô Hen-ri, trong phần cuối truyện, đã để cho chiếc lá cuối cùng đó còn trên cây vào buổi sáng có tính quyết định - khi Giôn-xi “lệnh” cho người bạn là Xu (Sue) phải kéo tấm mành màu xanh lên. Nhà văn đã thổi vào chiếc lá cuối cùng một sự sống. Như có một phép màu nhiệm nào đó đã bất tử hóa nó. Quả nhiên là, sự tồn tại của chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh. Sự hồi sinh ấy thật diệu kì: Cô đã cố gượng ngồi dậy, tự đánh giá sự tồi tệ của bản thân, đòi ăn cháo, uống sữa pha rượu vang đỏ, muốn soi gương và hi vọng một ngày nào đó đến nước I-ta-li-a (Italia) để vẽ vịnh Na-pô-li (Naples),.. Đó là một dụng công của nghệ thuật, tạo cho người đọc sự ngạc nhiên, xúc động thực sự.
Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi đêm, Giôn-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-mơn (Behrman), về “kiệt tác” chiếc lá cuối cùng. Người kể chuyện không “nói hộ” ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn, lại “cố ý” bỏ qua không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào. Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn. Sự phát triển song hành, với kết quả đảo ngược của hai nhân vật chính (Giôn-xi và Bơ-mơn) thực sự tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện. Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh, khao khát sáng tạo, chỉ sau một đêm hoàn thành bức vẽ chiếc lá cuối cùng trong mưa tuyết cũng bị sưng phổi nặng. Bệnh nguy kịch ở cái tuổi ngoài sáu mươi nên sau hai ngày, cụ đã qua đời. Hành động cao cả của cụ đã chứng minh rằng: Tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh - một sự hi sinh thầm lặng. Bởi vậy có thể nói, nhân vật người họa sĩ già, tác giả của bức vẽ - kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” - có vai trò như là một nhân vật trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề của truyện ngắn này.
Từ bức tranh vẽ chiếc lá cuối cùng trên tường trong người họa sĩ già sáng tạo vào cái đêm định mệnh đó, với sự kết thúc câu chuyện đầy yếu tố bất ngờ như vậy, Ô Hen-ri như muốn gửi đến người đọc một thông điệp: Chiếc lá bình dị không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật (chiếc lá có màu sắc hình dáng như nó vốn có - đến nỗi, hai cô họa sĩ cũng tin nó là có thật) mà còn xứng đáng là một kiệt tác bởi nó được kết tinh cao độ từ tình yêu thương con người và niềm say mê sáng tạo đến quên mình của cụ họa sĩ Bơ-mơn. Quả thực, đó là tác phẩm nghệ thuật chân chính, giàu giá trị nhân văn được khơi nguồn từ nhu cầu cuộc sống và tự nó đã mang chức năng sinh thành và tái tạo. Bức tranh đã thức dậy trong Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho khát vọng và đam mê. Sự sống đã trở về với Giôn-xi: sự sống đã đẩy lùi cái chết, ý chí vươn lên đã chiến thắng ý chí yếu đuối. Rõ ràng, sự lạc quan yêu đời là yếu tố quyết định một phần quan trọng sự sống của con người. Và bởi vậy, truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng vẫn còn sống mãi trong lòng người đọc - vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian.
Trích Tác phẩm văn học trong nhà trường - Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012)
Nêu hai ý kiến nhỏ trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng".
SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN NGẮN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Theo Minh Khuê
Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Ô Hen-ri (O' Henry). Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.
Trước hết, sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng. Chi tiết chiếc lá cuối cùng là một chi tiết mang những thông điệp sâu sắc. Như đầu chuyện đã viết: Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn-xi (Johnsy) bị sưng phổi. Bệnh thì nặng, lại đang trong cảnh nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ - nơi cô nằm, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây rụng xuống, là cô sẽ buông xuôi, lìa đời. Trên thực tế, những chiếc lá kia làm sao cưỡng lại được mùa đông lạnh lẽo, với mưa gió bão bùng. Thế nhưng, Ô Hen-ri, trong phần cuối truyện, đã để cho chiếc lá cuối cùng đó còn trên cây vào buổi sáng có tính quyết định - khi Giôn-xi “lệnh” cho người bạn là Xu (Sue) phải kéo tấm mành màu xanh lên. Nhà văn đã thổi vào chiếc lá cuối cùng một sự sống. Như có một phép màu nhiệm nào đó đã bất tử hóa nó. Quả nhiên là, sự tồn tại của chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh. Sự hồi sinh ấy thật diệu kì: Cô đã cố gượng ngồi dậy, tự đánh giá sự tồi tệ của bản thân, đòi ăn cháo, uống sữa pha rượu vang đỏ, muốn soi gương và hi vọng một ngày nào đó đến nước I-ta-li-a (Italia) để vẽ vịnh Na-pô-li (Naples),.. Đó là một dụng công của nghệ thuật, tạo cho người đọc sự ngạc nhiên, xúc động thực sự.
Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi đêm, Giôn-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-mơn (Behrman), về “kiệt tác” chiếc lá cuối cùng. Người kể chuyện không “nói hộ” ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn, lại “cố ý” bỏ qua không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào. Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn. Sự phát triển song hành, với kết quả đảo ngược của hai nhân vật chính (Giôn-xi và Bơ-mơn) thực sự tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện. Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh, khao khát sáng tạo, chỉ sau một đêm hoàn thành bức vẽ chiếc lá cuối cùng trong mưa tuyết cũng bị sưng phổi nặng. Bệnh nguy kịch ở cái tuổi ngoài sáu mươi nên sau hai ngày, cụ đã qua đời. Hành động cao cả của cụ đã chứng minh rằng: Tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh - một sự hi sinh thầm lặng. Bởi vậy có thể nói, nhân vật người họa sĩ già, tác giả của bức vẽ - kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” - có vai trò như là một nhân vật trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề của truyện ngắn này.
Từ bức tranh vẽ chiếc lá cuối cùng trên tường trong người họa sĩ già sáng tạo vào cái đêm định mệnh đó, với sự kết thúc câu chuyện đầy yếu tố bất ngờ như vậy, Ô Hen-ri như muốn gửi đến người đọc một thông điệp: Chiếc lá bình dị không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật (chiếc lá có màu sắc hình dáng như nó vốn có - đến nỗi, hai cô họa sĩ cũng tin nó là có thật) mà còn xứng đáng là một kiệt tác bởi nó được kết tinh cao độ từ tình yêu thương con người và niềm say mê sáng tạo đến quên mình của cụ họa sĩ Bơ-mơn. Quả thực, đó là tác phẩm nghệ thuật chân chính, giàu giá trị nhân văn được khơi nguồn từ nhu cầu cuộc sống và tự nó đã mang chức năng sinh thành và tái tạo. Bức tranh đã thức dậy trong Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho khát vọng và đam mê. Sự sống đã trở về với Giôn-xi: sự sống đã đẩy lùi cái chết, ý chí vươn lên đã chiến thắng ý chí yếu đuối. Rõ ràng, sự lạc quan yêu đời là yếu tố quyết định một phần quan trọng sự sống của con người. Và bởi vậy, truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng vẫn còn sống mãi trong lòng người đọc - vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian.
Trích Tác phẩm văn học trong nhà trường - Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012)
Tác giả đã khẳng định chiếc lá cuối cùng và kết thúc truyện đã gửi gắm thông điệp sâu sắc nào? (Chọn hai đáp án)
SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN NGẮN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Theo Minh Khuê
Chiếc lá cuối cùng là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Ô Hen-ri (O' Henry). Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.
Trước hết, sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng. Chi tiết chiếc lá cuối cùng là một chi tiết mang những thông điệp sâu sắc. Như đầu chuyện đã viết: Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn-xi (Johnsy) bị sưng phổi. Bệnh thì nặng, lại đang trong cảnh nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ - nơi cô nằm, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây rụng xuống, là cô sẽ buông xuôi, lìa đời. Trên thực tế, những chiếc lá kia làm sao cưỡng lại được mùa đông lạnh lẽo, với mưa gió bão bùng. Thế nhưng, Ô Hen-ri, trong phần cuối truyện, đã để cho chiếc lá cuối cùng đó còn trên cây vào buổi sáng có tính quyết định - khi Giôn-xi “lệnh” cho người bạn là Xu (Sue) phải kéo tấm mành màu xanh lên. Nhà văn đã thổi vào chiếc lá cuối cùng một sự sống. Như có một phép màu nhiệm nào đó đã bất tử hóa nó. Quả nhiên là, sự tồn tại của chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật bất hạnh và có phần đáng trách là Giôn-xi được hồi sinh. Sự hồi sinh ấy thật diệu kì: Cô đã cố gượng ngồi dậy, tự đánh giá sự tồi tệ của bản thân, đòi ăn cháo, uống sữa pha rượu vang đỏ, muốn soi gương và hi vọng một ngày nào đó đến nước I-ta-li-a (Italia) để vẽ vịnh Na-pô-li (Naples),.. Đó là một dụng công của nghệ thuật, tạo cho người đọc sự ngạc nhiên, xúc động thực sự.
Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ. Cho đến cuối văn bản, cũng tức là cuối truyện ngắn, Ô Hen-ri mới để cho Xu kể lại cho Giôn-xi (lúc đó là vào buổi đêm, Giôn-xi đang vui vẻ và đan chiếc khăn choàng len màu xanh sẫm) về cái chết của cụ Bơ-mơn (Behrman), về “kiệt tác” chiếc lá cuối cùng. Người kể chuyện không “nói hộ” ý nghĩ của nhân vật cụ Bơ-mơn, lại “cố ý” bỏ qua không kể việc cụ đã hoàn thành bức vẽ đó trong đêm như thế nào. Nhưng đó cũng chính là ý đồ nghệ thuật của người sáng tạo mà người đọc cảm nhận được qua sự mô tả cách nhìn, thái độ, trạng thái tinh thần của cụ Bơ-mơn. Sự phát triển song hành, với kết quả đảo ngược của hai nhân vật chính (Giôn-xi và Bơ-mơn) thực sự tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện. Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh, khao khát sáng tạo, chỉ sau một đêm hoàn thành bức vẽ chiếc lá cuối cùng trong mưa tuyết cũng bị sưng phổi nặng. Bệnh nguy kịch ở cái tuổi ngoài sáu mươi nên sau hai ngày, cụ đã qua đời. Hành động cao cả của cụ đã chứng minh rằng: Tình yêu thương bao giờ cũng đòi hỏi một sự hi sinh - một sự hi sinh thầm lặng. Bởi vậy có thể nói, nhân vật người họa sĩ già, tác giả của bức vẽ - kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” - có vai trò như là một nhân vật trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề của truyện ngắn này.
Từ bức tranh vẽ chiếc lá cuối cùng trên tường trong người họa sĩ già sáng tạo vào cái đêm định mệnh đó, với sự kết thúc câu chuyện đầy yếu tố bất ngờ như vậy, Ô Hen-ri như muốn gửi đến người đọc một thông điệp: Chiếc lá bình dị không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật (chiếc lá có màu sắc hình dáng như nó vốn có - đến nỗi, hai cô họa sĩ cũng tin nó là có thật) mà còn xứng đáng là một kiệt tác bởi nó được kết tinh cao độ từ tình yêu thương con người và niềm say mê sáng tạo đến quên mình của cụ họa sĩ Bơ-mơn. Quả thực, đó là tác phẩm nghệ thuật chân chính, giàu giá trị nhân văn được khơi nguồn từ nhu cầu cuộc sống và tự nó đã mang chức năng sinh thành và tái tạo. Bức tranh đã thức dậy trong Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, mở đường cho khát vọng và đam mê. Sự sống đã trở về với Giôn-xi: sự sống đã đẩy lùi cái chết, ý chí vươn lên đã chiến thắng ý chí yếu đuối. Rõ ràng, sự lạc quan yêu đời là yếu tố quyết định một phần quan trọng sự sống của con người. Và bởi vậy, truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng vẫn còn sống mãi trong lòng người đọc - vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian.
Trích Tác phẩm văn học trong nhà trường - Những vấn đề trao đổi, tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012)
Ý nào sau đây là đúng khi nói về phần tổng kết của văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng"?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mình tất cả các em đã quay trở
- lại với khóa học Ngữ Văn lớp 7 bộ sách
- chân trời sáng tạo cùng trang web yan.vn
- thân mến cô tròn chúng mình đang cùng
- nhau khám phá chủ đề Những Góc Nhìn văn
- chương nối tiếp chương trình ta sẽ cùng
- nhau đến với tiết học đọc mở rộng theo
- thể loại của văn bản sức hấp dẫn của
- truyện ngắn Chiếc Lá Cuối Cùng Chiếc Lá
- Cuối Cùng là một truyện ngắn vô cùng nổi
- tiếng của nhà văn người Mỹ o.henry
- truyện ngắn này đã gửi gắm đến bạn đọc
- những bức thông điệp vô cùng ý nghĩa tác
- giả Minh Khuê đã chứng minh phân tích và
- lý giải sức hấp dẫn của truyện ngắn này
- như thế nào khi em hãy cùng cô tìm hiểu
- điều đó qua tiết học ngày hôm nay không
- để kem chờ đợi lâu hơn nữa như bây giờ
- hãy cùng cô bắt đầu với phần 1 lớn tìm
- hiểu chung trước tiên chúng ta sẽ đọc
- văn bản thêm quan sát trên màn hình để
- chính là văn bản sức hấp dẫn của truyện
- ngắn chiếc lá cuối anh em hãy dừng việc
- lại một lát để có thể đọc thật kĩ văn
- bản này
- sau khi đọc văn bản game có thể hoàn
- toàn xác định được kiểu văn bản của văn
- bản này là văn bản nghị luận cụ thể là
- văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm
- văn thông Vì sao chúng ta lại có thể
- khẳng định như vậy chúng ta quan sát
- trên màn hình chúng ta sẽ làm rõ điều đó
- qua biểu hiện của những đặc điểm của văn
- bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn
- học được thể hiện ở trong văn bản này
- các dãy có 4 đặc điểm như sau đặc điểm
- đầu tiên thể hiện rõ ý kiến của người
- viết về tác phẩm cần bàn luận đặc điểm
- thứ hai đưa ra lý lẽ là lý giải vấn đề
- tác phẩm đang điểm thứ ba là bằng chứng
- được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí
- lẽ và đặc điểm thứ tư cũng là đặc điểm
- cuối cùng ý kiến gì lãi bằng em sắp xếp
- theo trình tự hợp lý các sẽ tin những
- biểu hiện cho đặc điểm đó trong văn bản
- sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc Lá
- Cuối Cùng Trước tiên các em cần phải xác
- định rằng mục đích của văn bản sức hấp
- dẫn của truyện ngắn Chiếc Lá Cuối Cùng
- chính là thuyết phục người đọc đồng ý
- với ý kiến của bản thân về sự hấp dẫn
- của truyện ngắn chiếc lá cuối cùng em
- hãy tìm giúp cô biểu hiện của đặc điểm
- đầu tiên thể hiện trong văn bản trước
- hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc Lá Cuối
- Cùng
- a cho chính xác tác giả đã thể hiện ý
- kiến rất rõ ràng và cụ thể như sau đây
- là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn để
- lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc điều đó
- đã đem lại tác dụng xác định làm nổi bật
- ý kiến được nêu của văn bản đặc điểm thứ
- hai đưa ra vì lẽ là những lý giải phân
- tích tác phẩm trong văn bản này tác giả
- đã đuôi ra một hệ thống những lý lẽ để
- lý giải và phân tích tác phẩm ta có thể
- kể đến một trong những lý lẽ đó như sau
- người kể chuyện không nói hộ ý nghĩa của
- nhân vật cụ bơm ơn lại cố ý bỏ qua không
- kể việc cụ đã hoàn thành Bức vẽ đó trong
- đêm như thế nào
- việc đưa ra những lý lẽ ở trong văn bản
- đã giúp phân tích tác phẩm cụ thể và rõ
- ràng hơn
- tiếp theo ở đặc điểm thứ ba kem cũng có
- thể tìm được rất nhiều những dẫn chứng
- được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lý
- lẽ ví dụ như là tâm trạng nhân vật Bất
- Hạnh và có phần nhắn khách anh phi được
- hồi sinh hay là bằng chứng cho đến cuối
- truyện sum ấy kể dù xí nghe về cái chết
- của cụ bơ-men và kiệt tác chiếc lá cuối
- cùng khi sử dụng những bằng chứng được
- dẫn ra từ tác phẩm đã giúp cho nghỉ lẽ
- trở nên thuyết phục hơn và cuối cùng kem
- thủy rằng ý kiến thì lễ và bằng chứng ở
- trong văn bản đã được đưa ra theo lớp
- lang để chứng minh cho ý kiến điều nay
- đã có tác dụng gì trong việc thực hiện
- mục đích văn bản
- điều này đã giúp cho lập luận trở nên
- lối thích các đảng và thuyết phục hơn
- như vậy qua những phân tích của rồi kèm
- hoàn toàn có thể thấy răng văn bản Sự
- hấp dẫn của truyện ngắn chiếc lá cuối
- cùng thuộc nghị luận văn học phân tích
- một tác phẩm văn học
- và tất nhiên rồi kiểu văn bản nghị luận
- thì phải có phương thức biểu đạt chính
- nhà nghị luận kem tìm hiểu của cục của
- văn bản này cô sẽ văn bản theo bố cục ở
- phần đầu từ đầu cho đến cho người đọc
- phần thứ hai tiếp đến chuyện ngắn này và
- phần ba là cần còn lại hãy nêu nội dung
- chính của bà phần này
- Anh
- ở phần đầu tiên ta xác định được nội
- dung chính là nêu vấn đề Ê ở phần thứ
- hai là Chứng minh phân tích vấn đề cụ
- thể là sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc
- Lá Cuối Cùng và phần thứ ba phần còn lại
- có nội dung chính là tổng kết vấn đề kem
- cũng sẽ tìm hiểu chi tiết văn bản này
- theo bà phẩm như vậy hãy cùng cô đến với
- phần 2 lớn Tìm hiểu chi tiết trước tiên
- là phần nêu vấn đề tác giả Minh Khuê đã
- nêu vấn đề chỉ bằng hai câu văn rất ngắn
- gọn như sau chiếc lá cuối cùng là truyện
- ngắn nổi tiếng của nhà văn di li Đây là
- một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn để
- lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc vẫn nhiều
- vấn đề này trong câu văn đầu tiên có thể
- thấy tác giả đã giới thiệu và đánh giá
- truyện ngắn Chiếc Lá Cuối Cùng là truyện
- ngắn nổi tiếng của nhà văn O Henry ở
- công văn thứ hai tác giả đã tiến đến nêu
- vấn đề vấn đề được đặt ra ở đây được thể
- hiện đây là một truyện ngắn đặc sắc và
- hấp dẫn
- em nhiều ấn tượng cho bạn đọc qua những
- phân tích vừa rồi có thể thấy đây là một
- cách nêu vấn đề trực tiếp vào thẳng vấn
- đề nhưng không kém phần hấp dẫn và lôi
- cuốn từ đó kích thích bạn đọc đến với
- văn bản để xem văn bản này hấp dẫn và
- đặc sắc như thế nào
- Ken sẽ cùng cô để mấy phần thứ hai chứng
- minh và phân tích vấn đề ta sẽ có ý kiến
- lớn Sau đó là các ý kiến nhỏ để chứng
- minh cho ý kiến lớn tiếp theo là hệ
- thống các bằng chứng phải lý lẽ để chứng
- minh cho ý kiến nhỏ hãy cho cô biết ý
- kiến lớn của văn bản này là gì
- chú
- ý kiến lớn của văn bản này trước là cuối
- cùng là truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn
- kể lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc để
- chứng minh cho ý kiến lớn tác giả Minh
- Khuê đã sử dụng 2 ý kiến nhỏ đó là hai ý
- kiến nhỏ nào
- chú
- ý kiến nhỏ đầu tiên sức hấp dẫn của
- truyện đến từ Chi tiết Chiếc Lá Cuối
- Cùng vậy ý kiến nhỏ thứ hai sẽ hấp dẫn
- của truyện đến từ kết thúc hết sức bất
- ngờ và để chứng minh cho ý kiến nhỏ này
- tác giả đã sử dụng những bằng chứng và
- lý lẽ cụ thể như sau ta sẽ Liệt kê những
- bằng chứng bạn ý lẽ nổi bật ở trong văn
- bản này
- chứng minh cho ý kiến nhỏ đầu tiên tác
- giả đã sử dụng bằng chứng sự tồn tại của
- chiếc lá làm cho tâm trạng nhân vật Bất
- Hạnh và có phần cán chết là giôn-xi được
- hồi sinh Sự Hồi Sinh Diệu Kỳ lẽ ở đây là
- chi tiết mang thông điệp sâu sắc tiếp
- theo tương tự như vậy ở Ý kiến nhỏ thứ
- hai tác giả Minh Khuê của đã sử dụng
- những bằng chứng và lý lẽ cụ thể và xác
- đáng như sau bằng chứng cho đến cuối văn
- bản ô li mới để cho Xu kể cho dừng suy
- về cái chết của cụ bà mơ và chiếc lá đi
- lễ ở đây là chi tiết là ý đồ nghệ thuật
- của người sáng tạo anh như vậy khen quan
- sát trên màn hình đi chỉnh lại hệ thống
- ý kiến những bằng chứng và lý lẽ để
- chứng minh cho vấn đề của văn bản này
- chúng ta không thể thay đổi những ý kiến
- bằng chứng và lý lẽ như trên bởi vì điều
- đó sẽ làm xáo trộn yến mạch lập luận của
- văn bản khiến cho văn bản trở nên khó
- hiểu từ đó sẽ làm giảm bớt phần nào hiệu
- quả của việc thuyết phục người đọc sợ
- rằng tác giả Minh Khuê đã có cách lập
- luận vô cùng chặt chẽ và lối thích
- điều này đã chứng tỏ tác giả rất am hiểu
- tác phẩm có khả năng cảm thụ và học tốt
- cũng như có tư duy lôgic Chúng ta sẽ
- cùng đến với phần tổng kết vấn đề như
- sau trong văn bản này tác giả đã tổng
- kết vấn đề Trước tiên đặc biệt khẳng
- định chiếc lá cuối cùng và kết thúc
- truyện đã gửi gắm thông điệp sâu sắc tác
- giả đã nhấn mạnh đó là những công việc
- nào
- đó là thông điệp nghệ thuật chân chính
- giảm giá trị nhân văn được khơi nguồn từ
- những em sống và tự này đã mang chức
- năng sinh thành và cải tạo thứ hai tác
- giả đã khẳng định chiếc lá cuối cùng và
- kết thúc truyện đã gửi gắm thông việc
- thì sự lạc quan yêu đời bạn yêu tôi
- quyết định một phần quan trọng sự sống
- của con người sau khi đã khẳng định
- những thông điệp được gửi gắm qua Chi
- tiết Chiếc lá cuối cùng và kết thúc
- truyện tác giả đã khẳng định sức sống
- trường tồn của truyện ngắn Chiếc Lá Cuối
- Cùng truyện ngắn Chiếc Lá Cuối Cùng với
- những ý nghĩa đầy sâu sắc như vậy đã
- vượt qua giới hạn về không gian và thời
- gian trở thành một tác phẩm văn chương
- bất hủ tục mãi cùng với thời gian và
- nhiễu độ biển chất nơi biến ở tâm hồn
- bạn đọc Em hãy nhận xét các tổng kết vấn
- đề này
- một
- cách tổng kết chuẩn đề vô cùng xúc xích
- cái đọc lại nhiều dư âm trong lòng bạn
- đọc
- bạn đọc Không chỉ bị thuyết phục bởi sức
- hấp dẫn của chuyện thông qua chi tiết
- Chiếc lá cuối cùng và kết thúc đầy bất
- ngờ của chuyện mà qua đó bạn đọc của chị
- nhận những bài học đạo đức nhân sinh vô
- cùng ý nghĩa mà truyện ngắn Chiếc Lá
- Cuối Cùng Tình cảm đến bạn đọc thông qua
- văn bản này kem riêng mình thích hợp của
- chúng mình đến đây là kết thúc câu đã
- hướng dẫn các em tìm hiểu văn bản hấp
- dẫn của truyện ngắn Chiếc Lá Cuối Cùng
- phản ứng cho em vì đã quan tâm và theo
- dõi hi vọng những kiến thức ngày hôm nay
- sẽ giúp ích cho các em xin Sao hẹn gặp
- lại các em chẳng thể học tiếp theo cùng
- trang web con m.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây