Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đây thôn Vĩ Dạ SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?
Đây thôn Vĩ Dạ là sáng tác của
Tác giả Hàn Mặc Tử
Hàn Mặc Tử (1912 - 1940): Nhà thơ, tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, sinh ra ở làng Lệ Mĩ, huyện Đồng Lộc, Đồng Hới (nay là tỉnh Quảng Bình); lớn lên, đi học ở Quy Nhơn và Huế, bắt đầu làm thơ từ năm 14 - 15 tuổi. Năm 1936, ông chủ xướng Trường Thơ Loạn với quan điểm sáng tác độc đáo thiên về siêu thực - tượng trưng, hoàn toàn khác với quan điểm lãng mạn của các nhà thơ cùng thời. Khoảng cuối năm 1936, bệnh phong khởi phát khiến Hàn Mặc Tử phải về Quy Nhơn chữa bệnh và sống tại trại phong Quy Hòa. Các tác phẩm nổi bật của ông là tập thơ Gái quê(1936), tập Thơ Điên (1938), kịch thơ Duyên kì ngộ (1939), thơ văn xuôi Chơi giữa mùa trăng (1941),...
Nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về Hàn Mặc Tử?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Là tác giả tiêu biểu của phong trào Thơ mới. |
|
b) Mắc bệnh lao phổi và qua đời khi còn rất trẻ. |
|
c) Quê quán ở Quảng Bình, gắn bó cuộc đời với Quy Nhơn và Huế. |
|
d) Có quan điểm sáng tác lãng mạn, thiên về tình cảm, cảm xúc. |
|
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009, tr. 60 - 61)
Văn bản không sử dụng phương thức biểu đạt nào? (Chọn 2 đáp án)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009, tr. 60 - 61)
Sắp xếp để làm rõ bố cục văn bản.
- Khung cảnh thiên nhiên thôn Vĩ buổi sớm mai.
- Hình bóng khách đường xa và nỗi niềm mơ tưởng, hoài nghi.
- Khung cảnh sông nước vào đêm.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009, tr. 60 - 61)
Xác định thể thơ của văn bản.
Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ được sáng tác vào năm 1938, trích trong tập Thơ Điên (còn có tên là Đau thương). Theo nhiều nguồn thông tin, bài thơ được gợi cảm hứng từ tấm bưu thiếp của một cô gái Huế gửi cho Hàn Mặc Tử khi ông được cách li để chữa trị bệnh phong ở Quy Nhơn.
Thông tin nào đúng, thông tin nào sai khi nói về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Dựa trên bức thư bày tỏ tình cảm của người con gái Huế gửi cho Hàn Mặc Tử. |
|
b) Thôn Vĩ Dạ được nói đến trong bài là địa điểm thuộc Quy Nhơn. |
|
c) In trong tập Thơ Điên. |
|
d) Được sáng tác năm 1938. |
|
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009, tr. 60 - 61)
Câu hỏi "Sao anh không về chơi thôn Vĩ?" được hiểu là (Chọn 2 đáp án)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009, tr. 60 - 61)
Cảnh vật thôn Vĩ trong khổ thơ đầu có đặc điểm gì? (Chọn 2 đáp án)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009, tr. 60 - 61)
Khổ thơ đầu của bài thơ không sử dụng biện pháp tu từ nào?
Bấm chọn câu thơ trực tiếp thể hiện sự hoài nghi, lo âu, sợ hãi của nhân vật trữ tình trong khổ 2.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009, tr. 60 - 61)
Câu thơ "Gió theo lối gió, mây đường mây,/Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay" cho thấy điều gì? (Chọn 2 đáp án)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009, tr. 60 - 61)
Điệp ngữ "khách đường xa" được sử dụng trong khổ cuối có tác dụng gì?
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009, tr. 60 - 61)
Xét theo vị trí gieo vần, khổ cuối của bài thơ gieo vần nào?
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009, tr. 60 - 61)
Nối câu hỏi tu từ với trạng thái cảm xúc tương ứng.
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009, tr. 60 - 61)
Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống.
Việc thay đổi đại từ xưng hô, từ trong khổ đầu tiên đến và đại từ "ai" - "ai" trong khổ cuối đã phản ánh những thay đổi trong nhận thức và tâm trạng của chủ thể trữ tình. Trong khổ đầu, không gian thôn Vĩ gắn liền với quan hệ gần gũi, gắn bó của "anh" và "em". Đến khổ cuối, không gian trở nên khiến tình cảm cũng mờ nhòa.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009, tr. 60 - 61)
Việc sử dụng điệp từ "nắng" và sử dụng liên tiếp các bổ ngữ ("nắng hàng cau", "nắng mới lên") trong một dòng thơ có tác dụng gì?
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009, tr. 60 - 61)
Hình ảnh con người thôn Vĩ hiện lên trong bài thơ không mang sắc thái nào? (Chọn 2 đáp án)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009, tr. 60 - 61)
Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống.
Bài thơ là một mạch liên tưởng từ quá khứ qua hiện tại, tới tương lai: quá khứ ; hiện tại ; tương lai . Đó cũng đồng thời là sự di chuyển cảm xúc từ trong kí ức tươi đẹp tới cõi thực trong hiện tại u ám, khắc khoải hướng về huyền hoặc, để rồi cuối cùng chìm rơi trong rợn ngợp.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009, tr. 60 - 61)
Nhân vật trữ trình trong bài thơ là ai?
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009, tr. 60 - 61)
Nối để làm rõ tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình với không gian, cảnh vật tương ứng.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây