Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Gọi \(\overrightarrow{p_1}\) và \(\overrightarrow{p_1'}\) lần lượt là động lượng của vật 1 trước và sau khi xảy ra tương tác.
\(\overrightarrow{p_2}\) và \(\overrightarrow{p_2'}\) lần lượt là động lượng của vật 2 trước và sau khi xảy ra tương tác.
Định luật bảo toàn động lượng: động lượng của một hệ kín luôn bảo toàn, nghĩa là động lượng của từng vật trong hệ có thể thay đổi, nhưng tổng động lượng của các vật trong hệ không đổi.
\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p_1'}+\overrightarrow{p_2'}\)
Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp
Hoàn thành bảng dưới đây.
Trước va chạm | Sau va chạm | |
Tốc độ xe 1 (m/s) | 0,542 | 0,269 |
Tốc độ xe 2 (m/s) | 0 | 0,269 |
Động lượng xe 1 (kg.m/s) |
|
|
Động lượng xe 2 (kg.m/s) |
|
|
Tổng động lượng 2 xe (kg.m/s) |
|
|
Một phi hành gia đang thực hiện nhiệm vụ tại vị trí cách cửa trạm không gian một đoạn 140 m thì sợi dây kết nối người với trạm bị đứt. Để quay trở lại, phi hành gia phải gỡ và ném bình khí oxygen với tốc độ 5 m/s theo hướng ra xa trạm không gian. Biết tổng khối lượng của phi hành gia và toàn bộ thiết bị hỗ trợ (kể cả bình oxygen) là 82 kg, khối lượng bình oxygen là 12 kg và lượng khí trong mũ bảo hiểm đủ để người có thể duy trì hô hấp thông thường trong 3 phút. Quãng đường tối đa phi hành gia có thể đi khi chỉ có thể duy trì hô hấp thông thường trong 3 phút là
Một viên đạn nặng 6 g được bắn ra khỏi nòng một khẩu súng nặng 4 kg với tốc độ 320 m/s. Tốc độ giật lùi của súng là
Một viên đạn nặng 6 g được bắn ra khỏi nòng một khẩu súng nặng 4 kg với tốc độ 320 m/s. Nếu một người nặng 70 kg tì khẩu súng vào vai và ngắm bắn thì tốc độ giật lùi của người là bao nhiêu?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em trở lại với khóa học
- Vật Lý lớp 10 của olm.vn ở bài trước
- chúng ta đã được tìm hiểu về động lượng
- vậy động lượng có bảo toàn hay không
- Chúng ta sẽ cùng trả lời câu hỏi đó
- trong bài hôm nay nhé định luật bảo toàn
- động lượng
- trước hết chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem
- hệ kín là hệ như thế nào nhé
- xét chuyển động của hai viên bi a và b
- tới va chạm với nhau
- hệ gồm hai viên bi-a và b có thể được
- coi là hệ kín một hệ nhiều vật gọi là hệ
- kín khi không có ngoại lực tác dụng lên
- hệ Hoặc nếu có thì các lực ấy cân bằng
- nhau
- và trong hệ kín thì chỉ có các nội lực
- tương tác giữa các vật nội lực chính là
- các lực tác dụng giữa các vật trong hệ
- và theo định luật 3 Newton thì các nội
- lực trực đối nhau từng đôi một tức là
- chúng có cùng phương cùng độ lớn nhưng
- ngược chiều nhau và đặt vào hai vật khác
- nhau
- tuy nhiên thì trên thực tế không tồn tại
- hệ kín lý tưởng em ạ Bởi vì tất cả các
- vật đều có tương tác hấp dẫn lẫn nhau
- trong quá trình tương tác các nội lực
- xuất hiện lớn hơn các ngoại lực rất
- nhiều thì ta có thể bỏ qua các ngoại lực
- và coi hệ là hệ kín Ví dụ như quá trình
- va chạm đã nổ hay là pháo nổ vân vân
- để ghi nhớ những kiến thức vừa tìm hiểu
- kem Hãy trả lời câu hỏi sau nhé
- [âm nhạc]
- Chúc mừng em đã trả lời đúng tiếp theo
- chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về định luật
- bảo toàn động lượng nhé
- ta xét hệ gồm hai viên bi a và b từ bi a
- chuyển động với vận tốc V1 viên bi b
- chuyển động với vận tốc V2 sau va chạm
- hai viên bi chuyển động với sợi tóc về
- một phẩy và v2'
- ta gọi p1 và p1' là động lượng của vật 1
- tức là viên bi a trước và sau khi xảy ra
- tương tác p2 và p2 phẩy là động lượng
- của vật 2 tức là viên bi b trước và sau
- khi xảy ra tương tác
- khi đó theo định luật bảo toàn động
- lượng ta sẽ có động lượng toàn phần của
- hệ kín là một đại lượng bảo toàn
- P1 + P2 = B1 phẩy + p2 phẩy
- định luật bảo toàn động lượng có thể
- được kiểm chứng qua một nghiệm như sau
- ta đặt hai xe kỹ thuật số có khối lượng
- bằng nhau lên giá đỡ nằm ngang sau đó
- cho C1 chuyển động va chạm vào xe 2 đang
- nằm yên sau va chạm 2 xe dính vào nhau
- và cùng chuyển động với vận tốc v phẩy
- đọc và ghi tốc độ của từng xe trước và
- sau va chạm từ kết là thu được Tính động
- lượng của hai xe trước và sau va chạm
- thực hiện thí nghiệm với khối lượng của
- hai xe bằng nhau và bằng 0,245 kg thì
- người ta thu được bạc số liệu như sau
- trước va chạm tốc độ xe 1 là
- 0,542 mét trên giây và tốc độ xe 2 là
- bằng 0 Bởi vì xe hay đứng yên
- sau va chạm hai xe dính vào nhau và cùng
- chuyển động với vận tốc
- 0,269 m/s
- từ đó kem hãy Tính động lượng của xe 1
- động lượng của xe 2 và tổng động lượng
- của hai xe nhé
- [âm nhạc]
- Đúng rồi đấy Các em ạ động lượng của xe
- 1 sẽ bằng M1 x V1 và bằng
- 0,133 kg nhân mét trên giây tốc độ xe 2
- bằng 0 giờ là động lực C2 = 0 và tổng
- động lượng của hai xe là 0,133
- sau va chạm đang chuyển động với vận tốc
- ghê phẩy do đó động lượng xe 1 sẽ là
- 0,066 và động lượng C2 cũng là 0,066
- tổng động lượng của hai xe khi đó là
- 0,132 kg nhân mét trên giây kết quả này
- cho chúng ta thấy rằng tổng động lượng
- của hai xe sau va chạm xấp xỉ với tổng
- động lượng của hai xe trước va chạm
- Điều đó chứng tỏ động lượng của hệ hai
- xe đã được bảo toàn vậy định luật bảo
- toàn động lượng đã được nghiệm đúng
- bây giờ chúng ta cùng vận dụng những
- kiến thức đã học để trả lời câu hỏi sau
- nhé
- một phi hành gia đang thực hiện nhiệm vụ
- tại vị trí các cửa trạm không gian một
- đoạn 140m thì sợi dây kết nối người với
- trạm bị đứt để quay trở lại phi hành gia
- phải gỡ và ném bình khí oxy dần với tốc
- độ 5m/s theo hướng ra xa trạm không gian
- biết tổng khối lượng của phi hành chúng
- ta và toàn bộ thiết bị hỗ trợ kể cả bình
- Oxyz là 82 kg khối lượng bình Oxyz
- và lợi khí trong mũ bảo hiểm đủ để người
- có thể duy trì hô hấp Thông thường trong
- 3 phút Hỏi Phi hình ra có thể trở về
- trạm không gian an toàn không
- in offsetion có khối lượng là 12 kg mà
- tổng khối lượng của phi hành gia và toàn
- bộ huyết bị hỗ trợ là 82 kg Như vậy khối
- lượng của phi hành gia và các thiết bị
- hỗ trợ không kể Bình oxyson sẽ là 70 kg
- để quay trở lại phi hành gia gỡ và ném
- bình khí oxygen với tốc độ 5m/s theo
- hướng ra xa trạm không gian tức là bình
- ắc này có vận tốc v2' bằng 5m/s khi đó
- người có thể quay trở lại với vận tốc
- v1' tại bây giờ các em hãy Vận dụng định
- luật bảo toàn động lượng để trả lời bài
- tập này nhé
- [âm nhạc]
- chúc mừng kèm đã trả lời đúng trước hết
- ta cần phải nhận xét xem hệ này có phải
- là hệ kín không để từ đó có thể áp dụng
- định luật bảo toàn động lượng ngoại lực
- tác dụng lên hệ vùng phi hành gia và
- bình obs trong quá trình tương tác đã bị
- triệt tiêu sau đó hệ có thể được xem hệ
- kín và động lượng của hệ được bảo toàn
- ta chọn trục Ox có phương trùng với
- đường nối từ cửa chạm không gian đến vị
- trí ban đầu của phi hành gia và Triều
- Dương là chiều ném bình oxy Dương tổng
- khối lượng của phi hành gia và đồ bảo hộ
- là M1 = 70 kg còn khối lượng của bình
- obsizen là m2 = 12 kg
- trước khi ném thì động lượng của phi
- hành gia và bình đều có độ lớn bằng 0
- Bởi vì người và bình ắc quy rừng đều
- đứng yên
- sau khi nén thì động lượng của phi hành
- gia và Bình
- đã lần lượt là p1 phẩy bằng M1 nhân với
- 1 phẩy và p2 phẩy bằng m2 nhân v2' theo
- định luật bảo toàn động lượng ta có tổng
- động lượng ban đầu bằng tổng động lượng
- lúc sau như vậy 0 bằng p1' + p2' và bằng
- M1 về 1 phẩy + m2 v2'
- chiếu liên tục Ox bởi vì v1' ngược chiều
- với trục Ox nên chiếu vectơ v1' lên trục
- Ox ta sẽ được trừ v1' còn v2' cùng chiều
- với trục Ox nên khi chiếu vectơ v2' lên
- trục Ox ta sẽ được cộng với 2 phẩy như
- vậy ta được biểu thức trừ m1 v1' + m2
- v2' = 0
- ta sẽ suy ra v1' bằng m2 p2 phẩy trên M1
- để biết phi hành gia có thể trở về trạm
- không gian an toàn không thì chúng ta
- cần phải tính quãng vào tối đa mà phi
- hành gia có thể đi được biết rằng lượng
- khí trong mũ bảo hiểm đủ để người có thể
- duy trì hô hấp Thông thường là trong 3
- phút quãng đường tối đa phi hành gia có
- thể di chuyển đó là s bằng v1' nhân T
- với T chính là thời gian tối đa mà người
- có thể hô hấp thay vì 1, bằng biểu thức
- ta đã xác định ở trên khi đó kem sẽ tính
- được quãng đường s = 154 m
- mà người đang cách đuổi chạm không gian
- 140m vậy quãng đường này lớn hơn khoảng
- cách đến cửa chạm không gian do đó phi
- hành gia có thể quay trở lại trạm không
- gian một cách an toàn
- bài tập tiếp theo một viên đạn nặng 6G
- được bán ra khỏi nòng một khẩu súng nặng
- 4kg với tốc độ 320m/s A Tìm tốc độ giật
- lùi của súng và B nếu một người nặng
- 70kg
- cuộc sống vào vai và ngắm bắn thì tốc độ
- giật lùi của người là bao nhiêu
- [âm nhạc]
- kem đã làm rất tốt rồi đấy đầu tiên ta
- chọn Chiều dương là chiều chuyển động
- của viên đạn và coi hệ gồm viên đạn và
- khẩu súng là hệ kín ta áp dụng định luật
- bảo toàn động lượng cho hệ súng và đạn
- thì ta có động lượng của hệ trước và sau
- khi đạn được bắn được bảo toàn
- ban đầu hệ gồm súng và đạn đứng yên do
- đó tổng động lượng của chúng bằng 0 đồng
- lượng của số lúc sau ta có ps' bằng MF
- nhân với f' và động lượng của đạn lúc
- sau pd' bằng MD nhân vd'
- với vẽ f' và vd' lần lượt là vận tốc của
- súng và đạn Sau khi bắn từ đây ta suy ra
- vận tốc dần lùi của súng vẽ phẩy sẽ bằng
- trừ MD nhân về d' trên m thay số kem
- tính được vận tốc của súng khi đó sẽ là
- trừ 0,48 m/s như vậy tốc độ giật lùi của
- súng sẽ là 0,48 m/s
- câu b ta sẽ cần phải áp dụng định luật
- bảo toàn động lượng cho hệ gồm 10 súng
- và đạn khi đó động lượng của hệ trước và
- sau khi đạn bắn thì được bảo toàn ban
- đầu hệ gồm 10 súng và đạn đứng yên vậy
- ta sẽ suy ra 0 bằng MN nhân vn' + MD
- nhân về d' từ đó ta suy ra pn' = -m D
- nhân về d' trên MN lưu ý rằng MN là khối
- lượng của người và súng từ đó ta suy ra
- pn' = -0,026 m/s như vậy tốc độ giật lùi
- của người sẽ là 0,026 m trên giây khi
- đạn được bắn ra
- định luật bảo toàn động lượng cũng có
- thể được vận dụng trong một số trường
- hợp Thực tế với một quả pháo hoa được
- bắn thẳng đứng lên cao và phát nổ đúng
- khi tới điểm cao nhất thì quả pháo dừng
- lại các em có thể thấy các mạch pháo hoa
- cháy rực rỡ nhiều màu và bay ra theo mọi
- hướng
- mỗi mảnh nhỏ đều có động lượng và luôn
- có mảnh khác tương ứng chuyển động theo
- hướng ngược lại tạo thành hình ảnh đẹp
- trên trời đêm
- như vậy trong Bài học này các em cần
- phải ghi nhớ về định luật bảo toàn động
- lượng mà chúng ta đã được tìm hiểu nhé
- Xin cảm ơn em đã theo dõi các em hãy
- tham gia các khóa học tại olm.vn nhé hẹn
- gặp lại các em ở những bài học tiếp theo
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây