Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề thi giữa học kì II - Đề 02 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Phòng bệnh cho vật nuôi có ý nghĩa nào sau đây đối với chăn nuôi?
Quan sát hình ảnh, cho biết lợn bị mắc bệnh nào dưới đây?
Nếu đàn lợn có dấu hiệu lờ đờ, tai lạnh và bỏ ăn, người chăn nuôi nên thực hiện biện pháp nào dưới đây?
Bệnh cúm gia cầm do loại virus nào sau đây gây ra?
Trong một trang trại vật nuôi, để phát hiện sớm virus gây bệnh, biện pháp nào sau đây phù hợp nhất?
Trong quá trình thực hiện biện pháp vệ sinh chuồng trại chăn nuôi, cần tiến hành các bước: (1) Dọn dẹp chất thải trong chuồng; (2) Khử trùng chuồng trại; (3) Kiểm tra hệ thống thoát nước và thông gió; (4) Đảm bảo vệ sinh khu vực xung quanh chuồng. Thứ tự đúng là:
Hàm lượng calcium trong thức ăn cho gà đẻ trứng cần đạt bao nhiêu để tạo vỏ trứng?
Bệnh giun sán ở lợn là vấn đề phổ biến, đặc biệt là giun đũa (Ascaris suum). Các nhà khoa học đã nghiên cứu mối quan hệ giữa nhiệt độ môi trường và thời gian tồn tại của trứng giun đũa trong đất và thu được kết quả sau:
Nhiệt độ môi trường (°C) | 10 | 15 | 20 | 25 | 30 | 35 |
Thời gian tồn tại của trứng giun (ngày) | 120 | 90 | 60 | 45 | 30 | 20 |
a) Trứng giun đũa (Ascaris suum) có thể tồn tại lâu nhất ở nhiệt độ 10°C. |
|
b) Ở nhiệt độ 35°C, trứng giun đũa có thể tồn tại trong khoảng 2 tháng. |
|
c) Nhiệt độ môi trường càng cao, thời gian tồn tại của trứng giun đũa càng ngắn. |
|
d) Để giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh giun đũa, nên xử lí môi trường ở nhiệt độ trên 30 °C để làm giảm thời gian tồn tại của trứng giun. |
|
Bệnh tụ huyết trùng là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở gia cầm, gây ra bởi vi khuẩn Pasteurella multocida. Các nhà khoa học đã thống kê hiệu quả của các biện pháp phòng trị trong việc giảm tỷ lệ mắc bệnh như sau:
| Tỉ lệ mắc bệnh (%) |
Không áp dụng | 30 |
Tiêm phòng vắc xin | 5 |
Khử trùng chuồng trại | 10 |
Cách li gia cầm nhiễm | 2 |
a) Tỉ lệ mắc bệnh thấp nhất đạt được khi áp dụng biện pháp tiêm phòng vắc xin. |
|
b) Không áp dụng biện pháp phòng trị nào giúp tỉ lệ mắc bệnh giảm thiểu đáng kể. |
|
c) Tỉ lệ mắc bệnh khi khử trùng chuồng trại giảm gấp đôi so với khi áp dụng tiêm phòng vắc xin định kì. |
|
d) Kết hợp tiêm phòng vắc xin và khử trùng chuồng trại giúp giảm thiểu rủi ro và thiệt hại kinh tế trong chăn nuôi. |
|
Trong quá trình kiểm tra chuồng trại, khi phát hiện mùi hôi nồng nặc, chất thải không được xử lí kịp thời và nhiều côn trùng như ruồi, muỗi xuất hiện trong khu vực chăn nuôi. Hiện tượng này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe vật nuôi và môi trường xung quanh.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Nguyên nhân của hiện tượng trên là do việc không thường xuyên dọn dẹp, vệ sinh chuồng trại và không xử lí chất thải đúng cách. |
|
b) Việc vệ sinh chuồng trại chỉ cần thực hiện hàng tuần, không cần duy trì hằng ngày, để tiết kiệm chi phí và công sức. |
|
c) Phun thuốc khử trùng định kì, kết hợp với xử lí chất thải bằng các chế phẩm sinh học là một trong những biện pháp hiệu quả để giảm mùi hôi và phòng ngừa dịch bệnh. |
|
d) Khi phát hiện chuồng trại bẩn, có thể tăng lượng nước xịt rửa mà không cần xử lí chất thải để giải quyết mùi hôi và côn trùng. |
|
Việc chăm sóc vật nuôi đúng cách là một phần quan trọng trong chăn nuôi, giúp đảm bảo sức khỏe, năng suất và hạn chế dịch bệnh. Tuy nhiên, nếu không chú trọng, có thể dẫn đến những vấn đề nghiêm trọng.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Thường xuyên vệ sinh chuồng trại là một trong những biện pháp giúp hạn chế bệnh tật cho vật nuôi. |
|
b) Khi thời tiết mát mẻ không cần bổ sung nước uống vì vật nuôi sẽ tự điều chỉnh lượng nước cơ thể cần. |
|
c) Nếu không cung cấp đủ ánh sáng tự nhiên, vật nuôi vẫn có thể phát triển tốt miễn là được cho ăn đầy đủ. |
|
d) Áp dụng kĩ thuật tiêm phòng đúng thời điểm giúp giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh trong trang trại. |
|