Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề thi cuối học kì II - Đề 04 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Hình ảnh dưới đây thể hiện biện pháp phòng trừ sâu, bệnh nào?
Trong quá trình hình thành ruồi đục quả, có các giai đoạn: (1) Nhộng; (2) Trứng; (3) Sâu non; (4) Vòng đời; (5) Con trưởng thành. Thứ tự đúng là
Trong quá trình phòng trừ bệnh thán thư trong cây trồng, có các biện pháp: (1) Sử dụng thuốc trừ sâu; (2) Tỉa cành; (3) Phun thuốc diệt nấm; (4) Cắt tỉa lá bệnh; (5) Tưới nước đều. Biện pháp phòng trừ bệnh thán thư bao gồm:
Tinh thể protein trong chế phẩm vi khuẩn trừ sâu có tác dụng chính nào sau đây đối với sâu non?
Trong quá trình làm đất, công việc nào sau đây không cần thực hiện?
Khi điều chỉnh tỉ lệ CO2 và O2 trong khí quyển có ảnh hưởng nào sau đây đến chất lượng của quả trong suốt quá trình bảo quản?
Phương pháp sấy lạnh sử dụng tác nhân nào sau đây để làm khô sản phẩm?
Công nghệ cao trong trồng trọt không bao gồm yếu tố nào dưới đây?
Phương pháp tưới nhỏ giọt hoạt động bằng cách thức nào sau đây?
Nhà kính thông minh với IoT giúp giảm thiểu vấn đề nào sau đây trong nông nghiệp truyền thống?
Loại cây nào sau đây thủy canh có hiệu quả cao nhất?
Biện pháp nào sau đây là không đúng khi bảo vệ môi trường trong nông nghiệp?
Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) là một trong những đối tác chiến lược quan trọng của Việt Nam trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trong nghiên cứu và chuyển giao các mô hình canh tác lúa tiên tiến, hiệu quả và bền vững. Nổi bật là các chương trình “3 giảm 3 tăng” và “1 phải 5 giảm” được triển khai rộng rãi tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Những mô hình này không chỉ giúp giảm lượng giống, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật mà còn giúp nâng cao năng suất, chất lượng nông sản và lợi nhuận cho người trồng lúa.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) là cơ quan trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, chuyên quản lí sản xuất lúa trong cả nước. |
|
b) Các mô hình “3 giảm 3 tăng” và “1 phải 5 giảm” do IRRI phối hợp triển khai không chỉ góp phần tiết kiệm chi phí đầu vào mà còn nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế cho người trồng lúa. |
|
c) Mục tiêu chính của IRRI khi hợp tác với Việt Nam là phát triển các giống lúa mới chịu hạn mặn thay vì chuyển giao kĩ thuật canh tác. |
|
d) Nhờ IRRI triển khai chương trình cơ giới hóa toàn diện trong sản xuất lúa, người dân vùng núi phía Bắc đã có thể giảm hoàn toàn việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. |
|
Mức độ cơ giới hóa trong các khâu sản xuất cà phê ở Việt Nam hiện nay đang có sự phát triển mạnh mẽ nhưng vẫn chưa đồng đều ở tất cả các công đoạn.
a) Khâu làm đất có mức độ cơ giới hóa cao nhất, chiếm 46,3%, phản ánh tầm quan trọng của cơ giới hóa trong việc chuẩn bị đất cho sản xuất cà phê. |
|
b) Khâu trồng cà phê không áp dụng cơ giới hóa, phản ánh đặc thù của công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ và chính xác, chiếm tỉ lệ 0%. |
|
c) Khâu chăm sóc trong sản xuất cà phê có tỉ lệ cơ giới hóa thấp nhất, với chỉ 0,3%, cho thấy việc chăm sóc cây trồng vẫn phụ thuộc nhiều vào lao động thủ công. |
|
d) Khâu thu hoạch có tỉ lệ cơ giới hóa cao, 30,7%, chứng tỏ công nghệ cơ giới đã được ứng dụng mạnh mẽ trong thu hoạch cà phê. |
|
Mức thu nhập nông hộ gia tăng trung bình khi trồng ngô chống chịu thuốc trừ cỏ đã có sự thay đổi đáng kể theo từng quốc gia trong giai đoạn 1997 - 2020.
a) Argentina có mức thu nhập nông hộ gia tăng cao nhất khi trồng ngô chống chịu thuốc trừ cỏ, đạt 101,9 USD/ha. |
|
b) Tại các quốc gia đang phát triển như Canada và Uruguay, mức thu nhập cũng gia tăng đáng kể, với mức trung bình đạt khoảng 100 - 150 USD/ha. |
|
c) Nam Phi có mức thu nhập nông hộ gia tăng thấp nhất, chỉ đạt 4,9 USD/ha. |
|
d) Khoảng cách lớn giữa mức thu nhập nông hộ gia tăng của các quốc gia cho thấy rằng sự áp dụng công nghệ có thể mang lại lợi ích rõ rệt. |
|
Sau quá trình thử nghiệm, các nhà khoa học đã thu được các số liệu sau:
Công nghệ vi sinh | Hiệu quả phân hủy chất thải hữu cơ (%) | Mức giảm ô nhiễm đất và nước (%) |
Vi sinh vật phân giải cellulose | 90% | 40% |
Chế phẩm vi sinh xử lí phân bón dư thừa | 85% | 50% |
Nấm đối kháng xử lý tồn dư thuốc BVTV | 75% | 60% |
a) Công nghệ vi sinh sử dụng chế phẩm vi sinh xử lí phân bón dư thừa có hiệu quả cao nhất trong việc giảm ô nhiễm đất và nước (50%). |
|
b) Công nghệ vi sinh vật phân giải cellulose có hiệu quả phân hủy chất thải hữu cơ cao nhất (90%), mặc dù mức giảm ô nhiễm đất và nước chỉ đạt 40%. |
|
c) Nấm đối kháng xử lí tồn dư thuốc bảo vệ thực vật đạt hiệu quả phân hủy chất thải hữu cơ cao hơn công nghệ vi sinh vật phân giải cellulose. |
|
d) Chế phẩm vi sinh xử lí phân bón dư thừa có mức giảm ô nhiễm đất và nước thấp nhất trong các công nghệ vi sinh thử nghiệm. |
|