Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề số 3 SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Các phân tử vật chất ở thể nào luôn chuyển động hỗn loạn, không ngừng?
Chất khí gây áp suất lên bình chứa là do
Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định khi thông số trạng thái nào được giữ không đổi?
Theo định luật Boyle, khi nhiệt độ của một khối lượng khí xác định giữ không đổi thì áp suất gây ra bởi khí
Đại lượng Nm là tổng khối lượng của các phân tử khí, tức là khối lượng của một lượng khí xác định. Ở nhiệt độ phòng, mật độ không khí xấp xỉ 1,3 kg/m3 ở áp suất 1,00.105 Pa. Giá trị của v2 là
Với μ là mật độ phân tử khí, v2 là trung bình của các bình phương tốc độ phân tử, áp suất chất khí theo mô hình động học phân tử được xác định theo biểu thức nào dưới đây?
Công thức nào sau đây không biểu diễn mối quan hệ giữa áp suất chất khí tác dụng lên thành bình và động năng trung bình của các phân tử khí?
Đặt một nhiệt kế trong tủ lạnh và thấy nhiệt kế hiển thị -15 oC. Trong thang Kelvin, nhiệt độ này tương đương với
Sử dụng thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một khối kim loại nặng 2 kg được nung nóng bởi lò nung có công suất 250 W trong 6 phút thì nhiệt độ của khối kim loại tăng từ 20 oC lên 60 oC. Bỏ qua hao phí của lò nung.
Năng lượng lò nung cung cấp cho khối kim loại là
Nhiệt dung riêng của khối kim loại là
Tính chất của chất khí nào dưới đây không chứng tỏ lực liên kết giữa các phân tử ở thể khí rất yếu so với ở thể lỏng và thể rắn?
Từ thí nghiệm quan sát chuyển động Brown trong không khí, có thể rút ra kết luận nào sau đây?
Nhận xét nào dưới đây về chuyển động của phân tử chất khí là không đúng?
Một học sinh khảo sát quá trình đẳng nhiệt của một khối khí và thu được đồ thị có dạng như hình vẽ dưới đây, tuy nhiên học sinh đó lại quên không ghi tên các trục của đồ thị. Hỏi học sinh đó đã sử dụng hệ trục toạ độ nào dưới đây?
Khi ta làm nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng (thể tích khí không thay đổi), đại lượng nào sau đây là không đổi? (Trong đó n là số phân tử khí trong một đơn vị thể tích).
Phát biểu nào sau đây không phù hợp với bản chất của mối quan hệ giữa động năng trung bình của phân tử và nhiệt độ?
Sử dụng thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Nhiệt độ của một lượng khí lí tưởng là T (K). Cho hằng số Boltzmann k =1,38.10-23 J/K.
Nếu nhiệt độ của khí là 300 K thì động năng trung bình của một phân tử khí là
Nếu nhiệt độ của khí tăng gấp đôi, động năng trung bình của một phân tử sẽ thay đổi như thế nào?
Ta có thể coi một chất khí ở điều kiện nhiệt độ và áp suất khí quyển bình thường gần đúng là một khối khí lí tưởng. Mô hình khí lí tưởng có thể giải thích được nhiều kết quả nghiên cứu thực nghiệm chất khí ở nhiệt độ phòng và áp suất khí quyển.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Các phân tử khí được coi là các chất điểm. |
|
b) Các phân tử khí không tương tác với nhau khi chưa va chạm. |
|
c) Các phân tử khí tương tác khi va chạm với nhau, va chạm này là va chạm đàn hồi. |
|
d) Các phân tử khí tương tác khi va chạm với thành bình, va chạm này là va chạm không đàn hồi. |
|
Định luật Boyle được nhà vật lí và hóa học người Ireland là Robert Boyle (1627 - 1691) tìm ra bằng thực nghiệm năm 1662 khi ông nghiên cứu về quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định khi nhiệt độ giữ không đổi. |
|
b) Định luật Boyle phù hợp với quá trình đẳng nhiệt. |
|
c) Khi nhiệt độ của một khối lượng khí xác định giữ không đổi thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ thuận với thể tích của nó. |
|
d) Đồ thị biểu diễn định luật Boyle là một nhánh của đường parabol. |
|
Một xilanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 105 Pa. Pít-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm3. Coi nhiệt độ như không đổi.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Quá trình thực hiện là quá trình đẳng nhiệt. |
|
b) Có thể áp dụng định luật Boyle với quá trình này. |
|
c) Đồ thị p - V của quá trình này có dạng là một đường thẳng có đường nối dài đi qua gốc tọa độ. |
|
d) Áp suất của khí trong xilanh lúc sau là 2.105 Pa. |
|
Thể tích của một lượng khí lí tưởng xác định thay đổi 2,4 L sau khi nhiệt độ tăng từ 32 oC lên 127 oC. Coi trong quá trình diễn ra thì áp suất của lượng khí là không đổi.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Với khí lí tưởng, các phân tử khí được coi là các chất điểm, không tương tác với nhau khi chưa va chạm. |
|
b) Quá trình diễn ra là quá trình đẳng nhiệt. |
|
c) Có thể áp dụng định luật Charles với quá trình này. |
|
d) Thể tích khí ban đầu là 6,5 L. |
|
Sử dụng thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một bình chứa 1 mol khí H2 ở nhiệt độ 300 K. Một bình khác chứa 1 mol khí O2 ở nhiệt độ 300 K.
Tỉ số tốc độ bình phương trung bình của phân tử khí H2 so với O2 là bao nhiêu?
Trả lời: .
Nếu nhiệt độ của cả hai khí đều tăng lên đến 600 K thì tỉ số tốc độ bình phương trung bình giữa H2 và O2 sẽ là bao nhiêu?
Trả lời: .
Sử dụng thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Trong một khu hội chợ người ta bơm một quả bóng có thể tích 200 lít ở nhiệt độ 27 oC trên mặt đất. Sau đó, bóng được thả bay lên đến độ cao h mà ở đó áp suất khí quyển chỉ còn 0,8 lần áp suất khí quyển ở mặt đất và có nhiệt độ 17 oC.
Bỏ qua áp suất phụ gây ra bởi vỏ bóng, thể tích của quả bóng ở độ cao h là bao nhiêu lít (làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)?
Trả lời: .
Giả sử khối lượng mol khí trong quả bóng là 28 g/mol và khối lượng khí ban đầu là 56 g. Cho hằng số khí lí tưởng R = 8,31 J/mol.K. Áp suất ban đầu của khí trong quả bóng (trên mặt đất) là bao nhiêu kPa (làm tròn đến chữ số phần mười)?
Trả lời: .
Sử dụng thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một phân tử khí lí tưởng có động năng trung bình là 1,242.10-20 J. Biết hằng số Boltzmann là k = 1,38.10-23 J/K.
Nhiệt độ của khí là bao nhiêu độ K?
Trả lời: .
Nếu nhiệt độ của khí tăng lên 5 lần thì động năng trung bình của một phân tử khí là X.10-20 J. Tìm giá trị của X.
Trả lời: .