Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề ôn tập giữa học kì 1 (Hình học) SVIP
Tổng số đo bốn góc trong một tứ giác bằng o.
Hình vẽ trên có hình thang.
Hình thang cân ABCD có AB // CD, AB < CD. Kẻ các đường cao AH, BK. |
|
Điền các đoạn thẳng thích hợp vào ô trống:
AH =
DH =
Chọn hình vẽ minh họa đường trung bình của hình thang (đường màu đỏ).
Cho tam giác nhọn ABC có A=63o, trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC. Số đo BMC bằng
Khẳng định nào sau đây đúng?
Các câu dưới đây đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Giao điểm hai đường chéo của hình thang cân là tâm đối xứng của hình đó. |
|
Tâm của tam giác đều là tâm đối xứng của nó. |
|
Đoạn thẳng có tâm đối xứng là trung điểm của nó. |
|
Tâm đường tròn là tâm đối xứng của hình tròn đó. |
|
1) Hình chữ nhật có là hình bình hành không?
- Có
- Không
2) Hình chữ nhật có là hình thang cân không?
- Không
- Có
Dựa vào hình vẽ trên, điền số thích hợp:
BD =
- 4
- 1
- 3
- 2
AD =
- 5
- 3
- 4
- 2
Cho hình chữ nhật ABCD, gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.
Tứ giác EFGH là hình gì?
1. Hình chữ nhật có hai đường chéo
- vuông góc
- song song
- bằng nhau
2. Hình thoi có hai đường chéo
- song song
- vuông góc
- bằng nhau
1. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là
- hình thoi
- hình bình hành
- hình chữ nhật
2. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là
- hình thoi
- hình thang
- hình chữ nhật
3. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là
- hình vuông
- hình chữ nhật
- hình thoi
4. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là
- hình thang
- hình thoi
- hình vuông
Tìm x trong hình vẽ sau:
Trả lời: x= o
Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết rằng OA = OC, OB = OD.
Tứ giác ACBD có luôn là hình thang cân hay không?
Cho đường thẳng d và hai diểm A, B cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ d và có có khoảng cách đến đường thẳng d theo thứ tự là 9cm và 13cm. Gọi C là trung điểm của AB. Tính khoảng cách từ C đến đường thẳng d.
Trả lời: khoảng cách là cm.
Cho tam giác ABC có A=69o, điểm M thuộc cạnh BC, điểm D đối xứng với M qua AB, điểm E đối xứng với M qua AC. Tính số đo DAE.
Đáp số: DAE = o.
Hình bình hành ABCD có C−D=54∘. Tính độ lớn góc A và góc B.
Cho bài toán:
Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D thuộc cạnh BC. Gọi E là điểm đối xứng với D qua AB, gọi F là điểm đối xứng với D qua AC. Chứng minh rằng các điểm E và F đối xứng với nhau qua điểm A.
Sắp xếp các dòng sau theo thứ tự hợp lý để được lời giải bài toán trên.
- Chứng minh tương tự, AF = AD và A3=A4.
- Do đó, A là trung điểm của EF hay E và F đối xứng với nhau qua A.
- Suy ra AE = AF (cùng bằng AD) và DAE+DAF=2(A1+A3)=180∘.
- Vì ΔADE có AB là đường trung trực của DE nên là tam giác cân. Do đó AB cũng là đường phân giác, suy ra AE = AD và A1=A2.
Cho hình vẽ, biết ABCD là hình bình hành và các tia AE, DE, CG, BG là phân giác của các góc tương ứng. Khi đó EFGH là hình gì?
Nối chéo:
Cho hình thoi ABCD có độ dài cạnh là 6 cm và A=60∘. Tính độ dài hai đường chéo của hình thoi.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác AD. Gọi M, N theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ D đến AB và AC.
Tứ giác AMDN là hình
- Hình thoi
- Hình vuông
- Hình bình hành
- Hình chữ nhật
Cho hình vuông ABCD. Gọi E là một điểm nằm giữa C và D. Tia phân giác góc DAE cắt CD ở F. Kẻ FH ⊥ AE (H thuộc cạnh AE), FH cắt BC ở G.
Điền số thích hợp: FAG = o.
Cho hình bình hành ABCD có AB=2AD. Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD.
Tứ giác AEFD là
- hình chữ nhật
- hình bình hành
- hình thoi
- hình vuông
- hình vuông
- hình thoi
- hình bình hành
- hình chữ nhật