Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 3) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Hàm số y=x2+1x đồng biến trên mỗi khoảng nào dưới đây?
Khẳng định nào sau đây đúng về hàm số y=f(x)=41x4−2x2+1?
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới.
Giá trị lớn nhất của hàm số trên [−3;4] bằng
Đường thẳng y=2 là tiệm cận ngang của đồ thị nào dưới đây?
Cho hàm số y=f(x)=x2+1. Số nghiệm của phương trình f(x+3)=1 là
Cho hàm số y=f(x)=x3+ax2+bx+4 có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số y=f(x) là hàm số nào dưới đây?
Mệnh đề nào sau đây là sai?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(−1;1;−2),B(1;3;0). Khi đó tọa độ AB bằng
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;3;4) và B(3;0;1). Độ dài của vectơ AB bằng
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=31x3+2x2−5x+1 trên đoạn [0;2018] là
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=x2−4x2+1 là
Giá trị lớn nhất của hàm số y=x4−2x2+3 trên đoạn [0;3] là
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ:
a) Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x=2. |
|
b) Hàm số có đúng 1 điểm cực trị. |
|
c) Hàm số đạt giá trị lớn nhất là 2 tại x=4. |
|
d) Hàm số đồng biến trên khoảng (2;3). |
|
Cho hàm số y=x−23x−2 có đồ thị (C) và đường thẳng d:y=x+1.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) (C) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x=2. |
|
b) Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số (C) là y=32. |
|
c) Giao điểm của (C) với trục tung là N(0;−2). |
|
d) Đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm A và B thì tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là M(2;3). |
|
Một vật chuyển động thẳng được cho bởi phương trình: s(t)=−31t3+4t2+9t, trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Vận tốc của vật tại các thời điểm t=3 giây là v(3)=1 m/s. |
|
b) Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi vật đứng yên là 162 m. |
|
c) Gia tốc của vật tại thời điểm t=3 giây là a(3)=2 m/s2. |
|
d) Trong 9 giây đầu tiên, khoảng thời gian (giây) vật tăng tốc là t∈[0;4]. |
|
Một vật nặng O được kéo từ ba hướng như hình vẽ và chịu tác dụng của ba lực F1,F2,F3, có độ lớn lần lượt là 24 N, 12 N, 6 N. Biết góc tạo bởi hai lực F1,F2 là 120∘ và lực thứ ba vuông góc với hai lực đầu tiên.
Trong đó điểm D là đỉnh của hình bình hành OBDA và E là đỉnh của hình bình hành OCED.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) BO+BA=BD. |
|
b) OE=OA+OB+OC. |
|
c) Độ dài vectơ OD là 127. |
|
d) Độ lớn hợp lực tác dụng vào vật O là 613 N. |
|
Một hãng dược phẩm dùng những chiếc lọ bằng nhựa có dạng hình trụ để đựng thuốc. Biết rằng mỗi lọ có thể tích là 16π cm3 và bề dày không đáng kể. Tính bán kính đáy R, đơn vị cm của lọ để tốn ít nguyên liệu sản xuất lọ nhất (kể cả nắp lọ).
Trả lời:
Một chất điểm chuyển động theo quy luật và quãng đường di chuyển được sau t giây được tính theo công thức S(t)=−3t3+243t2 (m). Vận tốc v (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất khi t bằng bao nhiêu giây?
Trả lời:
Nếu một vật có khối lượng m (kg) thì lực hấp dẫn P (N) của Trái Đất tác dụng lên vật được xác định theo công thức: P=m.g, trong đó g là gia tốc rơi tự do có độ lớn g=9,8 m/s2. Một con khỉ có cân nặng 5 kg đang biểu diễn xiếc. Nó nắm tay vào dây để treo mình đứng yên như hình vẽ.
Khi dây ở vị trí cân bằng, tính độ lớn của lực căng dây T1, đơn vị N (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)
Trả lời:
Tại một công ty sản xuất đồ chơi an toàn cho trẻ em, công ty phải chi 40000 USD để thiết lập dây chuyền sản xuất ban đầu. Sau đó, cứ sản xuất được một sản phẩm đồ chơi A, công ty phải trả 6 USD cho nguyên liệu ban đầu và nhân công. Gọi x, (x≥1) là số đồ chơi A mà công ty đã sản xuất và P(x) (đơn vị USD) là tổng số tiền bao gồm cả chi phí ban đầu mà công ty phải chi trả khi sản xuất x đồ chơi A. Người ta xác định chi phí trung bình cho mỗi sản phẩm đồ chơi A là F(x)=xP(x). Xem y=F(x) là hàm số theo x xác định trên nửa khoảng [1;+∞) có phương trình đường tiệm cận ngang là y=b. Tính b.
Trả lời:
Hình vẽ sau là đồ thị của hàm số y=f(x).
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=∣f(x−1)+m∣ có 5 điểm cực trị. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng bao nhiêu?
Trả lời:
Biết rằng hàm số y=3x3+3(m−1)x2+9x+1 nghịch biến trên (x1;x2) và đồng biến trên các khoảng còn lại của tập xác định. Nếu ∣x1−x2∣=6 thì tổng các giá trị m thỏa mãn yêu cầu là bao nhiêu?
Trả lời: