Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 3) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Góc có số đo 24π đổi sang độ là (gợi ý: 1∘=60′)
Cho cấp số cộng (un) có số hạng đầu u1=3, công sai d=−3. Giá trị của u2 bằng
Cho dãy số (un) với un=sinnπ. Khi đó, dãy số (un)
Tập nghiệm của phương trình cot x=3 là
Cho hàm số y=sinx có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây sai?
Giá trị lớn nhất của hàm số y=3sinx là
Một bánh xe có 72 bánh răng. Số đo góc mà bánh xe quay được khi di chuyển 10 răng là
Tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số cộng cho bởi Sn=3n2−n. Công sai của cấp số cộng đó là
Tổng các nghiệm của phương trình tan(2x−15∘)=1 trên khoảng (−90∘;90∘) bằng
Cho cấp số cộng (un) có u5=−15, u20=60. Tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng này là
Cho phương trình lượng giác sinx=−21.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình tương đương sinx=sin(6π). |
|
b) Phương trình có nghiệm là: x=−6π+k2π;x=67π+k2π,(k∈Z). |
|
c) Phương trình có nghiệm âm lớn nhất bằng −3π. |
|
d) Số nghiệm của phương trình trong khoảng (−π;π) là ba nghiệm. |
|
Cho cấp số nhân (un) thoả mãn: ⎩⎨⎧u4=272u3=243u8.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Số hạng u1=2;u2=32. |
|
b) u5−u3=−8116. |
|
c) Số 65612 là số hạng thứ 8 của cấp số nhân. |
|
d) Tổng 9 số hạng đầu của cấp số nhân là số lớn hơn 3. |
|
Cho các hàm số f(x)=3−2sinx và g(x)=tan2x−31cosx.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Hàm số f(x) có tập xác định D=R. |
|
b) Hàm số f(x) là hàm số tuần hoàn. |
|
c) Hàm số g(x) xác định khi x=k2π,(k∈Z). |
|
d) Hàm số g(x) là hàm số không tuần hoàn. |
|
Cho phương trình lượng giác 2sinx=2.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình tương đương sinx=sin4π. |
|
b) Phương trình có nghiệm là: x=3π+k2π;x=43π+k2π,(k∈Z). |
|
c) Phương trình có nghiệm dương nhỏ nhất bằng 4π. |
|
d) Số nghiệm của phương trình trong khoảng (−2π;2π) là hai nghiệm. |
|
Trong thời gian liên tục 25 năm, một người lao động luôn gửi đúng 4000000 đồng vào một ngày cố định của tháng ở ngân hàng M với lãi suất không thay đổi trong suốt thời gian gửi tiền là 0,6% tháng. Gọi A đồng là số tiền người đó có được sau 25 năm. Tính A, đơn vị triệu đồng, làm tròn tới hàng đơn vị.
Trả lời:
Hùng đang tiết kiệm để mua một cây đàn piano có giá 142 triệu đồng. Trong tháng đầu tiên, anh ta để dành được 20 triệu đồng. Mỗi tháng tiếp theo anh ta để dành được 3 triệu đồng và đưa vào số tiền tiết kiệm của mình. Hỏi ít nhất vào tháng thứ bao nhiêu thì Hùng mới có đủ tiền để mua cây đàn piano đó?
Trả lời:
Trong môn cầu lông, khi phát cầu, người chơi cần đánh cầu qua khỏi lưới sang phía sân đối phương và không được để cho cầu rơi ngoài biên. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, chọn điểm có tọa độ (O;y0) là điểm xuất phát thì phương trình quỹ đạo của cầu lông khi rời khỏi mặt vợt là: y=2.v02.cos2α−g.x2+tan(α).x+y0; trong đó: g là gia tốc trọng trường (thường được chọn là 9,8 m/s2; α là góc phát cầu (so với phương ngang của mặt đất); v0 là vận tốc ban đầu của cầu; y0 là khoảng cách từ vị trí phát cầu đến mặt đất. Quỹ đạo chuyển động của quả cầu lông là một parabol như hình vẽ.
Một người chơi cầu lông đang đứng khoảng cách từ vị trí người này đến vị trí cầu rơi chạm đất (tầm bay xa) là 6,68 m. Người chơi đó đã phát cầu với góc tối đa khoảng bao nhiêu độ so với mặt đất? (biết cầu rời mặt vợt ở độ cao 0,7 m so với mặt đất và vận tốc xuất phát của cầu là 8 m/s, bỏ qua sức cản của gió và xem quỹ đạo của cầu luôn nằm trong mặt phẳng thẳng đứng, làm tròn kết quả tới hàng đơn vị).
Trả lời:
Từ một vị trí A, người ta buộc hai sợi cáp AB và AC đến một cái trụ cao 15 m, được dựng vuông góc với mặt đất, chân trụ ở vị trí D. Biết CD=9 m và AD=12 m. Tìm góc nhọn α=BAC tạo bởi hai sợi dây cáp đó, đồng thời tính gần đúng α (làm tròn đến hàng phần mười, đơn vị độ).
Trả lời:
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình (m+1)sin2x=1−2m−sin2x có đúng 2 nghiệm thuộc [12π;32π)?
Trả lời:
Người ta trồng 3003 cây theo dạng một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây, hàng thứ hai trồng 2 cây, hàng thứ ba trồng 3 cây, …, cứ tiếp tục trồng như thế cho đến khi hết số cây. Số hàng cây được trồng là bao nhiêu?
Trả lời: