Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 3) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho mệnh đề chứa biến P(x): "x+10≥x2 với x là số tự nhiên". Mệnh đề nào sau đây sai?
Mệnh đề phủ định của "Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam" là
Cho A, B, C là ba tập hợp được minh họa bằng sơ đồ Ven như hình vẽ:
Phần gạch sọc trong hình vẽ trên là tập hợp nào sau đây?
Gọi miền biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x+2y≥3 là miền (H). Điểm nào sau đây thuộc (H)?
Hệ bất phương trình nào sau đây không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
Giá trị của biểu thức P=sin30∘.cos60∘+sin60∘.cos30∘ là
Cho tam giác ABC có A=45∘,AB=6,B=75∘. Độ dài cạnh BC bằng
Cho ΔABC có b=6,c=8,A=60∘. Độ dài cạnh a là
Cho A={x∈Nx⋮6}; B={x∈Nx⋮2,x⋮3}. Khẳng định nào sau đây sai?
Phần không tô màu trong hình vẽ biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào dưới đây?
Cho sinx+cosx=m. Giá trị của M=sinx.cosx tính theo m là
Cho biết cosα=−32. Giá trị của P=2cotα+tanαcotα+3tanα bằng
Cho ba tập hợp CRM=(−∞;3),CRN=(−∞;−3)∪(3;+∞) và CRP=(−2;3].
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) N=(−3;3). |
|
b) P=(−∞;−2]∪(3;+∞). |
|
c) M∩N=∅. |
|
d) (M∩N)∪P=(−∞;−2]∪[3;+∞). |
|
Một cửa hàng có kế hoạch nhập về 110 chiếc xe mô tô gồm hai loại A và B để bán. Mỗi chiếc xe loại A có giá 30 triệu đồng và mỗi chiếc xe loại B có giá 50 triệu đồng. Gọi x, y lần lượt là số xe loại A và loại B cần nhập.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Tổng số tiền nhập xe là 3x+5y triệu đồng. |
|
b) Số tiền dùng để nhập xe không quá 4 tỉ đồng khi 3x+5y≤400. |
|
c) Cửa hàng nhập 73 xe loại A và 37 xe loại B thì số tiền dùng để nhập xe vượt quá 4 tỉ đồng |
|
d) Cửa hàng nhập 78 xe loại A và 32 xe loại B thì số tiền dùng để nhập xe vượt quá 4 tỉ đồng. |
|
Cho hệ bất phương trình ⎩⎨⎧3x+2y≥9x−2y≤3x+y≤6x≥1 (I).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Miền nghiệm của hệ bất phương trình (I) là một miền tam giác. |
|
b) (3;2) là một nghiệm của hệ bất phương trình (I). |
|
c) x=1;y=3 là nghiệm của hệ bất phương trình (I) thỏa mãn F=3x−y đạt giá trị lớn nhất. |
|
d) x=1;y=5 là nghiệm của hệ bất phương trình (I) thỏa mãn F=3x−y đạt giá trị nhỏ nhất. |
|
Cho sinα=32 với 0∘<α<90∘.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) cosα<0. |
|
b) cos2α=95. |
|
c) cosα=−35. |
|
d) 2sinα+cosαsinα+5cosα=4+57. |
|
Ở lớp 10A, mỗi học sinh đều có thể chơi được ít nhất một trong ba môn thể thao là cầu lông, bóng đá và bóng chuyền. Có 11 em chơi được bóng đá, 10 em chơi được cầu lông và 8 em chơi được bóng chuyền. Có 2 em chơi được cả ba môn, có 5 em chơi được bóng đá và bóng chuyền, có 4 em chơi được bóng đá và cầu lông, có 4 em chơi được bóng chuyền và cầu lông. Lớp học có bao nhiêu học sinh?
Trả lời:
Tìm giá trị nguyên âm lớn nhất của tham số m để điểm M(1;2) thuộc miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn (m+1)x+(m2+m)y−1>0.
Trả lời:
Một máy cán thép có thể sản xuất hai sản phẩm thép tấm và thép cuộn (máy không thể sản xuất hai loại thép cùng lúc và có thể làm việc 40 giờ một tuần). Công suất sản xuất thép tấm là 250 tấn/giờ, công suất sản xuất thép cuộn là 150 tấn/giờ. Mỗi tấn thép tấm có giá 25 USD, mỗi tấn thép cuộn có giá 30 USD. Biết rằng mỗi tuần thị trường chỉ tiêu thụ tối đa 5 000 tấn thép tấm và 3 500 tấn thép cuộn. Cần sản xuất m tấn thép tấm và n tấn thép cuộn một tuần để lợi nhuận thu được là cao nhất. Tính m−n.
Trả lời:
Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao. Biết AH=4 m, HB=20 m, BAC=45∘. Tính chiều cao của cây (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất của đơn vị mét)
Trả lời:
Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Khi đó tỉ số rR có dạng a+bc, với a,b,c∈N và c là số nguyên tố. Tính giá trị của biểu thức T=a+b+c.
Trả lời:
Biểu thức F=y−x đạt giá trị nhỏ nhất với điều kiện ⎩⎨⎧−2x+y≤−2x−2y≤2x+y≤5x≥0 tại điểm S(x;y) với x và y là các số nguyên. Tính x2+y2.
Trả lời: