Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 2) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
a) Hãy học thật tốt!
b) Số thực x là số lẻ.
c) 7−1<5.
d) Số 21 là số nguyên tố.
Mệnh đề phủ định của "5+4=10" là
Cho hai tập hợp A và B được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình vẽ:
Khi đó tập hợp C=A∪B là
Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình 2x+y<1?
Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
Đẳng thức nào sau đây sai?
Công thức nào sau đây đúng?
Cho tam giác ABC thoả mãn b2+c2−a2=bc, trong đó a, b và c là độ dài ba cạnh. Số đo góc A bằng
Cho hai tập hợp A={x∈R(2x−x2)(x−1)=0}, B={n∈N0<n2<10}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Phần không tô màu trong hình vẽ dưới đây (không tính biên), biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau?
Giá trị của A=tan5∘.tan10∘.tan15∘.....tan80∘.tan85∘ là
Cho biết cosα+sinα=31. Giá trị của P=tan2α+cot2α bằng
Cho hai tập hợp A={x∈Rx+3<4+2x}, B={x∈R5x−3<4x−1}.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) A=(−1;+∞). |
|
b) B=(−∞;2]. |
|
c) A∩B=(−1;2). |
|
d) Tập tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là {0;1}. |
|
Một cửa hàng bán hai loại thức uống, trong đó 1 ly thức uống loại A có giá 15000 đồng, 1 ly thức uống loại B có giá 20000 đồng. Muốn có lãi theo dự tính thì mỗi ngày cửa hàng phải bán được ít nhất 2 triệu đồng tiền hàng. Gọi x, y lần lượt là số ly thức uống loại A và loại B bán được trong một ngày.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Tổng số tiền thức uống bán được trong một ngày là 15x+20y nghìn đồng. |
|
b) Muốn có lãi theo dự tính thì 3x+4y≥400 000. |
|
c) Mỗi ngày bán được 78 ly loại A và 42 ly loại B thì cửa hàng đó có lãi như dự tính. |
|
d) Mỗi ngày bán được 83 ly loại A và 37 ly loại B thì cửa hàng đó có lãi như dự tính. |
|
Cho hệ bất phương trình ⎩⎨⎧3x+2y≥9x−2y≤3x+y≤6x≥1 (I).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Miền nghiệm của hệ bất phương trình (I) là một miền tam giác. |
|
b) (3;2) là một nghiệm của hệ bất phương trình (I). |
|
c) x=1;y=3 là nghiệm của hệ bất phương trình (I) thỏa mãn F=3x−y đạt giá trị lớn nhất. |
|
d) x=1;y=5 là nghiệm của hệ bất phương trình (I) thỏa mãn F=3x−y đạt giá trị nhỏ nhất. |
|
Cho cotα=−2, với 0∘<α<180∘.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) sinα>0. |
|
b) sinα=±31. |
|
c) cosα=−36. |
|
d) tanα=21. |
|
Lớp 10A có 21 em thích học Toán, 19 em thích học Văn và có 18 em thích học tiếng Anh. Trong số đó có 9 em thích học cả Toán lẫn Văn, 7 em thích học cả Văn lẫn tiếng Anh, 6 em thích học cả Toán lẫn tiếng Anh và có 4 em thích học cả ba môn Toán, Văn, Anh, không có em nào không thích một trong ba môn học trên. Trong lớp 10A có bao nhiêu học sinh?
Trả lời:
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2022;2022] để nghiệm của hệ phương trình {x+2y=32x−y=1 không thuộc miền nghiệm của bất phương trình x+(m+1)y+1≥0?
Trả lời:
Một công ty X có hai phân xưởng A,B cùng sản xuất hai loại sản phẩm M,N. Số đơn vị sản phẩm các loại được sản xuất ra và chi phí mỗi giờ hoạt động của A,B như sau:
Phân xưởng A | Phân xưởng B | |
Sản phẩm M | 250 | 250 |
Sản phẩm N | 100 | 200 |
Chi phí | 600 000 | 1 000 000 |
Công ty nhận được yêu cầu đặt hàng là 5 000 đơn vị sản phẩm M và 3 000 đơn vị sản phẩm N. Công ty đã tìm được cách phân phối thời gian cho mỗi phân xưởng hoạt động thỏa mãn yêu cầu đơn đặt hàng và chi phí thấp nhất. Chi phí thấp nhất bằng bao nhiêu triệu đồng?
Trả lời:
Giả sử chúng ta cần đo chiều cao CD của một cái tháp với C là chân tháp, D là đỉnh tháp. Vì không thể đến chân tháp được nên từ hai điểm A,B có khoảng cách AB=30 m sao cho ba điểm A,B,C thẳng hàng, người ta đo được các góc CAD=43∘, CBD=67∘.
Tính chiều cao CD của tháp (Làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị của mét)
Trả lời:
Cho tam giác nhọn ABC có a=3,b=4 và diện tích S=33. Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác có dạng R=nm, với m,n∈N,b<5. Tính giá trị của biểu thức T=m+n.
Trả lời:
Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x;y)=−x+4y với (x;y) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧x≥1x≤2y≥0y≤3.
Trả lời: