Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề kiểm tra giữa học kì II (đề số 1) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho hàm số f(x) và g(x) cùng liên tục trên R. Khẳng định nào sau đây đúng?
Họ các nguyên hàm của hàm số y=cos4x là
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x3−x24 với x=0 là
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên [−2;3] thỏa mãn −2∫3f′(x)dx=8 và f(3)=12. Khi đó, f(−2) bằng
Nếu 1∫2f(x)dx=3 thì 1∫2[f(x)+4x3]dx bằng
Tích phân e∫2024(ex+2024)dx bằng
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):2x−3y+z−4=0; (Q):5x−3y−2z−7=0. Vị trí tương đối của (P) và (Q) là
Trong không gian Oxyz, cho điểm M0(x0;y0;z0) và mặt phẳng (α):Ax+By+Cz+D=0. Khoảng cách từ điểm M0 đến mặt phẳng (α) bằng
Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t)=−5t+10 (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=−x2+4x−3,x=0,x=3 và trục Ox. Biết S=ba, với a,b∈N và ba là phân số tối giản. Giá trị của biểu thức T=a2+b2 là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (α):3x+(m−1)y+4z−2=0, (β):nx+(m+2)y+2z+4=0. Với giá trị thực của m,n bằng bao nhiêu thì (α) song song (β)?
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(2;0;0),B(0;1;0),C(0;0;1). Khoảng cách từ điểm M(1;3;5) đến mặt phẳng (P) là
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(−1;3;4) và mặt phẳng (P):3x−4y+z+1=0.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng P là d(M;(P))=13526. |
|
b) Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng (P) là d(O;(P))=2929. |
|
c) Mặt phẳng (Q):−3x+4y−z+13=0 cách mặt phẳng (P) một khoảng là d=13726. |
|
d) Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên (P). Gọi N là điểm thuộc (P) sao cho HN≤3. Khi đó khoảng cách lớn nhất của đoạn MN là 13167. |
|
Hướng tới kỉ niệm ngày thành lập trường Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Khối 12 thiết kế bồn hoa gồm hai Elip bằng nhau có độ dài trục lớn bằng 8m và độ dài trục nhỏ bằng 4m đặt chồng lên nhau sao cho trục lớn của Elip này trùng với trục nhỏ của Elip kia và ngược lại (như hình vẽ):
Phần diện tích nằm trong đường tròn đi qua 4 giao điểm của hai Elip dùng để trồng cỏ, phần diện tích bốn cánh hoa nằm giữa hình tròn và Elip dùng để trồng hoa.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình Elip nhận trục Ox là trục lớn là (E2):4x2+16y2=1. |
|
b) Phương trình đường tròn đi qua 4 giao điểm của (E1) và (E2) là đường tròn có bán kính R=452. |
|
c) Diện tích của 4 cánh hoa là 15 m2. |
|
d) Biết kinh phí để trồng hoa là 150.000đồng/1m2, kinh phí để trồng cỏ là 100.000đồng/1m2. Tổng số tiền dùng để trồng hoa và trồng cỏ xấp xỉ 4 309 000(đồng). |
|
Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1(t)=4t m/s, trong đó thời gian t tính bằng giây. Sau khi chuyển động được 10 giây thì ô tô gặp chuớng ngại vật và người tài xế phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với vận tốc v2(t) và gia tốc là a=−3 m/s2 cho đến khi dừng hẳn.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Quãng đường ô tô chuyển động nhanh dần đều là 200 m. |
|
b) Vận tốc của ô tô tại thời điểm người tài xế phanh gấp là 40 m/s. |
|
c) Thời gian từ lúc ô tô giảm tốc độ cho đến khi dừng hẳn là 40 giây. |
|
d) Tổng quãng đường ô tô chuyển động từ lúc xuất phát đến khi dừng hẳn là khoảng 650,7 m. |
|
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng 20m. Người ta muốn trồng cỏ ở hai đầu của mảnh đất và được giới hạn bởi hai đường Parabol có đỉnh cách nhau 40m (như hình vẽ dưới):
a) Diện tích mảnh đất là 1200 m2. |
|
b) Phương trình đường Parabol là y=x2+10. |
|
c) Diện tích đất trồng cỏ là 800 m2. |
|
d) Phần còn lại của mảnh đất người ta lát gạch với chi phí là 200000 đ/m2. Số tiền lát gạch là 186666667 (đồng). |
|
Một ô tô đang chạy thì gặp chướng ngại vật, người lái đạp phanh, từ thời điểm đó ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t)=−5t+20 (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
Trả lời:
Cho hàm số y=f(x) thỏa mãn [f′(x)]2+f(x).f′′(x)=2x2−x+1, ∀x∈R và f(0)=f′(0)=3. Giá trị biểu thức [f(1)]2 bằng bao nhiêu?
Trả lời:
Một bác thợ xây bơm nước vào bể chứa nước. Gọi h(t) là thể tích nước bơm được sau t giây. Cho h′(t)=3at2+bt (m3/s) và ban đầu bể không có nước. Sau 5 giây thì thể tích nước trong bể là 150 m3. Sau 10 giây thì thể tích nước trong bể là 1100 m3. Thể tích nước trong bể sau khi bơm được 20 giây là bao nhiêu m3? (Làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)
Trả lời:
Một mảnh vườn hình tròn tâm O bán kính 6 m. Người ta cần trồng cây trên dải đất rộng 6 m nhận O làm tâm đối xứng, biết kinh phí trồng cây là 70 nghìn đồng/m2. Cần bao nhiêu tiền để trồng cây trên dải đất đó (số tiền được làm tròn đến hàng đơn vị)?
Trả lời: nghìn đồng
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Mặt phẳng (P):x+Ay+Bz+C=0 chứa trục Oz và cách điểm M một khoảng lớn nhất, khi đó tính tổng A+B+C.
Trả lời:
Trong lễ bàn giao công trình của lực lượng Cảnh Sát Biển Việt Nam, đơn vị thiết kế một cổng chào bằng phao chứa không khí ở bên trong, có hình dạng như một nửa cái Săm ô tô khi bơm căng. Cổng chào có chiều cao so với mặt sân là 8 m, phần chân của cổng chào tiếp xúc với mặt sân theo một đường tròn có đường kính là 2 m và bề rộng của cổng chào là 16 m. Bỏ qua độ dày của lớp vỏ cổng chào, mặt sân coi là bằng phẳng. Thể tích không khí chứa bên trong cổng chào bằng bao nhiêu? (làm tròn đến hàng phần mười).
Trả lời: m3.