Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 1) SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Trên đường tròn bán kính r=15, độ dài của cung có số đo 50∘ là
Cho cấp số nhân (un) có số hạng đầu u1=−3 và công bội q=32. Số hạng thứ năm của (un) là
Cấp số cộng có u1=−21;d=21 có dạng khai triển là
Cho cấp số cộng (un) có u1=2, u2=6. Công sai của cấp số cộng bằng
Cho dãy số (un) với un=n2a−1. Khẳng định nào sau đây đúng?
Nghiệm của phương trình cot(x+2)=1 là
Đường cong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau?
Giá trị lớn nhất của hàm số y=3sinx là
Góc có số đo 144∘ đổi ra rađian là
Cho cấp số cộng (un) có u5=−15, u20=60. Tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng này là
Tổng các nghiệm của phương trình tan(2x−15∘)=1 trên khoảng (−90∘;90∘) bằng
Một đồng hồ đánh giờ, khi kim giờ chỉ số n (từ 1 đến 12) thì đồng hồ đánh đúng n tiếng. Trong một ngày (24 giờ) đồng hồ đánh được bao nhiêu tiếng?
Cho phương trình lượng giác sinx=−21.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình tương đương sinx=sin(6π). |
|
b) Phương trình có nghiệm là: x=−6π+k2π;x=67π+k2π,(k∈Z). |
|
c) Phương trình có nghiệm âm lớn nhất bằng −3π. |
|
d) Số nghiệm của phương trình trong khoảng (−π;π) là ba nghiệm. |
|
Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng. Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nửa diện tích của mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích của đế tháp. Biết diện tích đế tháp là 12288 m2.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Diện tích các tầng lập thành cấp số nhân có công bội q=21. |
|
b) Diện tích tầng 1 là 24576 m2. |
|
c) Diện tích tầng 11 là 4 m2. |
|
d) Cần 12288 m2 gạch để đủ lát nền từ tầng 1 đến hết tầng 11. |
|
Cho các hàm số f(x)=3−2sinx và g(x)=tan2x−31cosx.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Hàm số f(x) có tập xác định D=R. |
|
b) Hàm số f(x) là hàm số tuần hoàn. |
|
c) Hàm số g(x) xác định khi x=k2π,(k∈Z). |
|
d) Hàm số g(x) là hàm số không tuần hoàn. |
|
Cho phương trình lượng giác 2sin(x−12π)+3=0.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình tương đương sin(x−12π)=sin(3π). |
|
b) Phương trình có nghiệm là: x=4π+k2π;x=127π+k2π,(k∈Z). |
|
c) Phương trình có nghiệm âm lớn nhất bằng −4π. |
|
d) Số nghiệm của phương trình trong khoảng (−π;π) là hai nghiệm. |
|
Nguời ta thiết kế một cái tháp gồm 10 tầng theo cách: Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nửa diện tích bề mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích bề mặt của tầng 1 bằng nửa diện tích bề mặt đế tháp. Biết diện tích bề mặt đế tháp là 12288 m2, tính diện tích bề mặt trên cùng của tháp (đơn vị mét vuông).
Trả lời:
Người ta trồng 3003 cây theo dạng một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây, hàng thứ hai trồng 2 cây, hàng thứ ba trồng 3 cây, …, cứ tiếp tục trồng như thế cho đến khi hết số cây. Số hàng cây được trồng là bao nhiêu?
Trả lời:
Trong môn cầu lông, khi phát cầu, người chơi cần đánh cầu qua khỏi lưới sang phía sân đối phương và không được để cho cầu rơi ngoài biên. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, chọn điểm có tọa độ (O;y0) là điểm xuất phát thì phương trình quỹ đạo của cầu lông khi rời khỏi mặt vợt là: y=2.v02.cos2α−g.x2+tan(α).x+y0; trong đó: g là gia tốc trọng trường (thường được chọn là 9,8 m/s2; α là góc phát cầu (so với phương ngang của mặt đất); v0 là vận tốc ban đầu của cầu; y0 là khoảng cách từ vị trí phát cầu đến mặt đất. Quỹ đạo chuyển động của quả cầu lông là một parabol như hình vẽ.
Một người chơi cầu lông đang đứng khoảng cách từ vị trí người này đến vị trí cầu rơi chạm đất (tầm bay xa) là 6,68 m. Người chơi đó đã phát cầu với góc tối đa khoảng bao nhiêu độ so với mặt đất? (biết cầu rời mặt vợt ở độ cao 0,7 m so với mặt đất và vận tốc xuất phát của cầu là 8 m/s, bỏ qua sức cản của gió và xem quỹ đạo của cầu luôn nằm trong mặt phẳng thẳng đứng, làm tròn kết quả tới hàng đơn vị).
Trả lời:
Trong Vật lí, phương trình tổng quát của một vật dao động điều hoà cho bởi công thức x(t)=Acos(ωt+φ), trong đó t là thời điểm (tính bằng giây), x(t) là li độ của vật tại thời điểm t,A là biên độ dao động (A>0) và φ∈[−π;π] là pha ban đầu của dao động. Xét hai dao động điều hoà có phương trình: x1(t)=3⋅cos(6πt+6π) (cm) và x2(t)=3⋅cos(6πt+4π) (cm). Từ dao động tổng hợp x(t)=x1(t)+x2(t), sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích ta tìm được pha ban đầu của dao động tổng hợp này bằng nmπ với nm là phân số tối giản có mẫu dương. Tính n−m.
Trả lời:
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình (m+1)sin2x=1−2m−sin2x có đúng 2 nghiệm thuộc [12π;32π)?
Trả lời:
Trong thời gian liên tục 25 năm, một người lao động luôn gửi đúng 4000000 đồng vào một ngày cố định của tháng ở ngân hàng M với lãi suất không thay đổi trong suốt thời gian gửi tiền là 0,6% tháng. Gọi A đồng là số tiền người đó có được sau 25 năm. Tính A, đơn vị triệu đồng, làm tròn tới hàng đơn vị.
Trả lời: