Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề kiểm tra giữa học kì II (đề số 1) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Mệnh đề nào sau đây sai?
Cho hàm số f(x)=3ex+x−3. Khẳng định nào dưới đây đúng?
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x5+3x2 là
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên đoạn [−1;2] thỏa mãn f(−1)=3, f(2)=−1. Giá trị của tích phân −1∫2f′(x)dx bằng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm A(2;1;1) và vuông góc với trục tung là
Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ A(0;2;1) đến mặt phẳng (P):2x−y+3z+5=0 bằng
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):x−4y+3z−2=0. Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là
Hàm số F(x) nào dưới đây là nguyên hàm của hàm số f(x)=x(3x+2), biết F(0)=1?
Biết −2π∫6π∣sinx∣dx=a−b,(a,b∈Q). Khi đó a+4b bằng
Gọi a,b là các số nguyên dương nhỏ nhất sao cho 0∫14−x2dx=blna. Giá trị của a+b bằng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1;−2;3), B(0;2;−1), C(3;0;−2). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, trọng tâm G của tam giác ABC và vuông góc với (ABC) là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;4;1), B(−1;1;3) và mặt phẳng (P):x−3y+2z−5=0. Phương trình mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (P) là
Cho hàm số y=f(x)=ax3+bx2+cx+d(a,b,c,d∈R) có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) tiếp xúc với đường thẳng y=4 tại điểm có hoành độ âm và đồ thị hàm số y=f′(x) cho bởi hình vẽ dưới đây:
a) Hàm số y=f(x) có điểm cực tiểu tại x=0. |
|
b) Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng (−1;1) |
|
c) Hàm số y=f(x)=x3−3x−2. |
|
d) Thể tích vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng H giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hoành khi quay xung quanh trục Ox là 35729π |
|
Cho khối chóp cụt tứ giác đều ABCDA′B′C′D′ có chiều cao bằng 3 cm, diện tích hai đáy lần lượt bằng 72 cm2 và 18 cm2. Gọi I,O tương ứng là tâm của hai đáy ABCD và A′B′C′D′. Chọn hệ trục toạ độ Oxyz, với đơn vị trên mỗi trục là cm sao cho tia Ox cùng hường với vectơ OD′, tia Oy cùng hướng với vectơ OC′, tia Oz cùng hướng với vectơ OI.
a) Toạ độ của điểm B′ là (−6;0;0). |
|
b) Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (BCC′B′) bằng 3 cm. |
|
c) Phương trình mặt phẳng (ABCD) là z=3. |
|
d) Hai mặt phẳng (BCC′B′) và (DCC′D′) tạo với nhau một góc lớn hơn 70∘. |
|
Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1(t)=4t m/s, trong đó thời gian t tính bằng giây. Sau khi chuyển động được 10 giây thì ô tô gặp chuớng ngại vật và người tài xế phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với vận tốc v2(t) và gia tốc là a=−3 m/s2 cho đến khi dừng hẳn.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Quãng đường ô tô chuyển động nhanh dần đều là 200 m. |
|
b) Vận tốc của ô tô tại thời điểm người tài xế phanh gấp là 40 m/s. |
|
c) Thời gian từ lúc ô tô giảm tốc độ cho đến khi dừng hẳn là 40 giây. |
|
d) Tổng quãng đường ô tô chuyển động từ lúc xuất phát đến khi dừng hẳn là khoảng 650,7 m. |
|
Một bác thợ xây bơm nước vào bể chứa nước. Gọi h(t) là thể tích nước bơm được sau t giây. Cho h′(t)=3at2+bt (m3/s) và ban đầu bể không có nước. Sau 5 giây thì thể tích nước trong bể là 150 m3. Sau 10 giây thì thể tích nước trong bể là 1100 m3. Thể tích nước trong bể sau khi bơm được 20 giây là bao nhiêu m3? (Làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)
Trả lời:
Chủ một trung tâm thương mại muốn cho thuê một số gian hàng như nhau. Người đó muốn tăng giá cho thuê của mỗi gian hàng thêm x (triệu đồng), (x≥0). Tốc độ thay đổi doanh thu từ các gian hàng đó được biểu diễn bởi hàm số T′(x)=−20x+300, trong đó T′(x) tính bằng triệu đồng. Biết rằng nếu người đó tăng giá thuê cho mỗi gian hàng thêm 10 triệu đồng thì doanh thu là 12000 triệu đồng. Giá trị của x bằng bao nhiêu để người đó có doanh thu là cao nhất?
Trả lời:
Một chất điểm A xuất phát từ O, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi quy luật v(t)=1501t2+7559t m/s, trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc a bắt đầu chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O, chuyển động thẳng cùng hướng với nhưng chậm hơn 3 giây so với A và có gia tốc bằng a m/s2 (a là hằng số). Sau khi B xuất phát được 12 giây thì đuổi kịp A. Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng bao nhiêu?
Trả lời:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1011;1;0) và mặt phẳng (Q):x−y−7z+2=0. Biết (P) // (Q) và (P) có dạng x+by+cz+m=0. Tính ∣T∣, với T tổng các giá trị của m sao cho d(A;(P))=1.
Trả lời:
Trên bức tường cần trang trí một hình phẳng dạng paranol đỉnh S như hình vẽ, biết OS=AB=4 m, O là trung điểm của AB. Parabol trên được chia thành ba phần để sơn ba màu khác nhau với mức chi phí: phần trên là phần kẻ sọc giá 140000 đồng/m2, phần giữa là hình quạt tâm O, bán kính 2 m giá 150000 đồng/m2, phần còn lại 160000 đồng/m2.
Tổng chi phí để sơn cả 3 phần xấp xỉ bao nhiêu nghìn đồng?
Trả lời:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz. Phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(1;1;1),B(0;2;2) đồng thời cắt các tia Ox,Oy lần lượt tại các điểm M,N (M,N không trùng với gốc tọa độ O) thỏa mãn OM=2ON là ax+by+cz+d=0. Tính T=a+b+c+d.
Trả lời: